K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

Đề sai rồi bạn

16 tháng 5 2016

đề sai ai nói giống mik thì tích cho mik nha

25 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D E

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

AB = AC (do tam giác ABC cân)

góc ABC = góc ACB (do tam giác ABC cân)

BD = CE (GT)

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác ADE cân tại A

25 tháng 12 2016

vậy góc A là góc chung hả bạn

11 tháng 2 2021

Vì \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AH\) là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của BC \(\Rightarrow HB=HC=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot24=12cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta AHB\) vuông tại H có :

\(HB^2+AH^2=AB^2\) \(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2=37^2-12^2=1369-144=1225=35^2\Rightarrow AH=35cm\)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AH là đường cao ứng với cạnh đáy BC(Gt)

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇔H là trung điểm của BC

\(HB=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{24}{2}=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=37^2-12^2=1225\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{1225}=35\left(cm\right)\)

Vậy: AH=35cm

A B C 4 cm

Bài làm

VÌ chu vi tam giác ABC = AB + BC + CA = 16 cm

Mà Tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC

Xét tam giác ABC có:

 AB = AC = \(\frac{16-4}{2}\)\(\frac{12}{2}\)\(6\)

=> AB = AC > BC

Vì AB đối diện với \(\widehat{C}\)

    BC đối diện với \(\widehat{A}\)

    AC đối diện với \(\widehat{B}\)

Mà AB = AC > BC

=> \(\widehat{C}=\widehat{B}>\widehat{A}\)

Vậy \(\widehat{C}=\widehat{B}>\widehat{A}\)

15 tháng 8 2019

cảm ơn nhiều nha
mình còn mấy câu bạn giúp mình với

14 tháng 11 2023

Đề sai rồi bạn

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC
mà AB=AC
nên AD=AE
hay ΔADE cân tại A

b: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có 

BD=CE

\(\widehat{BDM}=\widehat{CEN}\)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

c: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔIBC cân tại I

d: Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung trực

nên AI là tia phân giác của góc BAC

15 tháng 2 2022

bạn vẽ hình giúp mình đcko