K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

`Answer:`

ĐK: `x^3-1>=0`

`<=>(x-1)(x^2+x+1)>0`

`<=>x>=1`

PT tương đương: `2.(x^2+x+1)+3(x-1)=7\sqrt{(x^2+x+1)(x-1)}`

Đặt `a=\sqrt{x^2+x+1}<=>a^2=x^2+x+1;b=\sqrt{x-1}<=>b^2=x-1`

PT tương đương: `2a^2+3b^2=7ab`

`<=>2a^2-7ab+3b^2=0`

`<=>2a^2-ab-6ab+3b^2=0`

`<=>a(2a-b)-3b(2a-1)=0`

`<=>(2a-b)(a-3b)=0`

`<=>2a=b` hoặc `a=3b`

Với `2a=b:`

`2\sqrt{x^2+x+1}=3\sqrt{x-1}`

`<=>4(x^2+x+1)=9(x-1)`

`<=>4x^2-5x+13=0`

`\Delta=5^2-4.4.13<0`

Vậy phương trình vô  nghiệm.

Với `a=3b:`

`\sqrt{x^2+x+1}=3\sqrt{x-1}`

`<=>x^2+x+1=9(x-1)`

`<=>x^2-8x+10=0`

`\Delta'=4^2-10=6`

`<=>x=4+-\sqrt{6}`

Vậy phương trình cố  nghiệm là `x=4+-\sqrt{6}`

`

28 tháng 12 2021

\(=2x.x-2x.3+x-3\\ =2x^2-6x+x-3\\ =2x^2-5x-3\)

=> Chọn B

a: \(=6x^3-10x^2+6x\)

b: \(=-2x^4-10x^3+6x^2\)

c: \(=-x^5+2x^3-\dfrac{3}{2}x^2\)

d: \(=2x^3+10x^2-8x-x^2-5x+4=2x^3+9x^2-13x+4\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có: B . (2x2 – 5x + 1)

= (x2 – 4x – 3) . (2x2 – 5x + 1)

= x2 .(2x2 – 5x + 1) – 4x . (2x2 – 5x + 1) – 3.(2x2 – 5x + 1)

= x2 . 2x2 + x2 . (-5x) + x2 . 1 – [4x . 2x2 + 4x . (-5x) + 4x . 1] – [3.2x2 + 3.(-5x) + 3.1]

= 2x4 – 5x3 + x2 – ( 8x3 – 20x2 + 4x) – (6x2 – 15x + 3)

= 2x4 – 5x3 + x2 – 8x3 + 20x2 - 4x – 6x2 + 15x - 3

= 2x4 + (-5x3 – 8x3) + (x2 + 20x2 – 6x2 ) + (-4x + 15x) – 3

= 2x4  - 13x3 + 15x2 + 11x - 3

=A

Vậy ta có phép chia hết A : B = 2x2 – 5x + 1

6 tháng 2 2022

\(P=x^4+x^3-x^2-x^4+3x^2-5x-1.\)

\(\Leftrightarrow P=\left(x^4-x^4\right)+x^3+\left(3x^2-x^2\right)-5x-1\)

\(\Leftrightarrow P=x^3+2x^2-5x-1\)

Vậy chọn  D

Chọn A

16 tháng 8 2021

casio fx 570 thì ấn mode => 5 => 3 sau điền hệ số a;b;c

casio fx 580 thì ấn mode => 9 => 2 => 2 => điền hệ số a;b;c

16 tháng 8 2021

có cả cách này à =)))

menu setup -> 9 -> 2 - > 2 (pt cần phân tích)  -> nhập hệ số của pt vào từng biến thích hợp -> ''='' 

VD : \(A=x^2+4x-5\)có nghiệm \(x_1=1;x_2=-5\)

vậy đa thức cần phân tích là : \(\left(x-1\right)\left(x+5\right)=x^2+5x-x-5\)

Vậy \(A=x^2+4x-5=x^2+5x-x-5=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\)

tương tự nhé 

a) Ta có: \(\left(x^2-2x\right)^2-6x^2+12x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)^2-6\left(x^2-2x\right)+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={3;-1}

b) Ta có: \(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+3\left(x^2+x\right)+2-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2+5\left(x^2+x\right)-2\left(x^2+x\right)-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+5\right)-2\left(x^2+x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)(Vì \(x^2+x+5>0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x^2+2x-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-2;1}

5 tháng 1 2021

2 ý a và b anh CTV nãy đã làm rồi nha, còn câu c này thì làm dài dòng+không chắc :VVV

c)\(\left(2x^2-3x+1\right)\left(2x^2+5x+1\right)-9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x+1\right)\left(2x^2-3x+1+8x\right)-9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x+1\right)^2+8x\left(2x^2-3x+1\right)+16x^2-25x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x+1+4x\right)^2-25x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x+1\right)^2-25x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x+1-5x\right)\left(2x^2+x+1+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-4x+1\right)\left(2x^2+6x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x^2-4x+1\right)=0\\\left(2x^2+6x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

Rồi đến đây tự giải nhé, không phân tích được thì bấm máy tính là ra nha:vv

12 tháng 10 2018

Chọn A.

18 tháng 2 2019

Ta có: 

Bài tập: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy  A   =   10 x

11 tháng 5 2017

Ta có: Bài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy Bài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án