K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

a. xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC

\(AB>AH\) ( BĐT tam giác )

\(AC>AH\) ( BĐT tam giác )

\(\Rightarrow AB+AC>2.AH\) hay \(AH< \dfrac{AB+AC}{2}\)

b.xét tam giác ABM và tam giác ACM, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc BAM = góc CAM ( ABC cân )

AM : cạnh chung 

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM ( c.g.c )

=> MB = MC ( 2 cạnh tương ứng )

18 tháng 2 2022

a. -Vì AH⊥BC tại H (gt).

Nên AH là đường vuông góc, AB, AC là các đường xiên.

\(\Rightarrow AH< AB;AH< AC\) (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên).

\(\Rightarrow AH+AH< AB+AC\)

\(\Rightarrow2AH< AB+AC\)

\(\Rightarrow AH< \dfrac{AB+AC}{2}\)

b. -Có: AH⊥BC tại H (gt).

Nên BH, CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên AB,AC lên BC.

Mà \(AB< AC\) (gt)

\(\Rightarrow BH< CH\) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu).

-Có: MH⊥BC tại H (gt).

Nên BH, CH lần lượt là hình chiếu của đường xiên MB,MC lên BC.

Mà \(BH< CH\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MB< MC\)(quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu).

23 tháng 3 2016

Ta có : AC<AB

=>HC<HB

Mà : HC<HB

Nên : EC<EB

Vậy : đpcm

29 tháng 1 2019

Ngu vãi 

9 tháng 5 2020

hung huyen ngu vai

a) Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{AFM}=90^0\)(gt)

\(\widehat{AEM}=90^0\)(gt)

\(\widehat{FAE}=90^0\)(gt)

Do đó: AFME là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AM=EF(Hai đường chéo của hình chữ nhật AFME)

b) Gọi O là giao điểm của AM và EF

Ta có: AMFE là hình chữ nhật(cmt)

nên Hai đường chéo AM và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau(Định lí hình chữ nhật)

mà O là giao điểm của AM và EF(gt)

nên O là trung điểm của AM; O là trung điểm của EF

Ta có: ΔAHM vuông tại H(gt)

mà HO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM(O là trung điểm của AM)

nên \(HO=\dfrac{AM}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà AM=EF(cmt)

nên \(HO=\dfrac{EF}{2}\)

Xét ΔHFE có 

HO là đường trung tuyến ứng với cạnh EF(O là trung điểm của EF)

\(HO=\dfrac{EF}{2}\)(cmt)

Do đó: ΔHFE vuông tại H(Định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

5 tháng 6 2021

Ối zồi ôi ! Cái quả đề thật là zễ thương :D

5 tháng 6 2021

Dài :))

23 tháng 11 2023

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

b: \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN và ΔACB có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
\(\widehat{MAN}\) chung

Do đó: ΔAMN đồng dạng với ΔACB

a: Xét ΔABC có AB<AC
mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC

nên HB<HC

b: Xét ΔMBC có

HB,HC lần lượt là hình chiếu của MB,MC trên BC

HB<HC

=>MB<MC

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)

hay AH=3(cm)

Vậy: AH=3cm

b) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có 

BH=CH(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔECH(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)