K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2021

a, \(\frac{3}{x-1}=\frac{3x+2}{1-x^2}-\frac{4}{x+1}ĐK:x\ne\pm1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3x+2}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}-\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{-3x-2-4x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow3x+3=-7x+2\)

\(\Leftrightarrow10x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{10}\)( tmđk )

Vậy tập nghiệm phương trình là : \(S=\left\{-\frac{1}{10}\right\}\)

b, \(x^2-9=\left(x+3\right)\left(1-x\right)\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(1-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-3-1+x\right)=0\Leftrightarrow x=-3;x=\frac{1}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-3;\frac{1}{2}\right\}\)

18 tháng 3 2021

Trả lời:

a, \(\frac{3}{x-1}=\frac{3x+2}{1-x^2}-\frac{4}{x+1}\)\(\left(đkxđ:x\ne\pm1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}=\frac{-3x-2}{x^2-1}-\frac{4}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{-3x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow3x+3=-3x-2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow3x+3=-7x+2\)

\(\Leftrightarrow3x+7x=2-3\)

\(\Leftrightarrow10x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{10}\)(tm)

Vậy \(S=\left\{\frac{-1}{10}\right\}\)

15 tháng 4 2020

\(a\text{) }7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

\(b\text{) }\frac{3x-1}{3}=\frac{2-x}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x-1\right)=3\left(2-x\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-2=6-3x\)

\(\Leftrightarrow9x=8\Leftrightarrow x=\frac{8}{9}\)

\(c\text{) }\frac{2\left(3x+5\right)}{3}-\frac{x}{2}=5-\frac{3\left(x+1\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow8\left(3x+5\right)-6x=60-9\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow24x+40-6x=60-9x-9\)

\(\Leftrightarrow27x=11\Leftrightarrow x=\frac{11}{27}\)

\(d\text{) }x^2-4x+4=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow x-2=3\Leftrightarrow x=5\)

\(e\text{) }\frac{x-1}{x+2}-\frac{x}{x-2}=\frac{5x-8}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)-x\left(x+2\right)=5x-8\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+3-x^2-2x=5x-8\)

\(\Leftrightarrow11-10x=0\Leftrightarrow x=\frac{11}{10}\)

15 tháng 4 2020

Bổ sung: e) ĐKXĐ: x ≠ \(\pm\) 2

12 tháng 2 2022

A,

undefined

a: \(\Leftrightarrow x^2-4-4x^2-4x-1-2x+3x^2=0\)

=>-6x-5=0

=>-6x=5

hay x=-5/6

b: \(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2-2x^3+16=0\)

=>8x+16=0

hay x=-2

c: \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1-x^3-3x^2-3x-1=0\)

=>9x-10=0

hay x=10/9

d: \(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x^2-4x-2\)

\(\Leftrightarrow-10x+13+2x^2+4x-17=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=9+8=17>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 4 2020

Bài 1:

1, \(\frac{2x-5}{x+5}=3\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) -5)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2x-5}{x+5}=\frac{3\left(x+5\right)}{x+5}\)

\(\Rightarrow\) 2x - 5 = 3(x + 5)

\(\Leftrightarrow\) 2x - 5 = 3x + 15

\(\Leftrightarrow\) 2x - 3x = 15 + 5

\(\Leftrightarrow\) -x = 20

\(\Leftrightarrow\) x = -20 (TMĐKXĐ)

Vậy S = {-20}

2, \(\frac{4}{x+1}=\frac{3}{x-2}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) -1; x \(\ne\) 2)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\) 4(x - 2) = 3(x + 1)

\(\Leftrightarrow\) 4x - 8 = 3x + 3

\(\Leftrightarrow\) 4x - 3x = 3 + 8

\(\Leftrightarrow\) x = 11 (TMĐKXĐ)

Vậy S = {11}

3, \(\frac{5}{2x-3}=\frac{1}{x-4}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\frac{3}{2}\); x \(\ne\) 4)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{5\left(x-4\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-4\right)}=\frac{2x-3}{\left(2x-3\right)\left(x-4\right)}\)

\(\Rightarrow\) 5(x - 4) = 2x - 3

\(\Leftrightarrow\) 5x - 20 = 2x - 3

\(\Leftrightarrow\) 5x - 2x = -3 + 20

\(\Leftrightarrow\) 3x = 17

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{17}{3}\) (TMĐKXĐ)

Vậy S = {\(\frac{17}{3}\)}

Bài 2:

1, \(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x+1}=\frac{5x-3}{x^2-1}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\) 1)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{5x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow\) x + 1 + 2(x - 1) = 5x - 3

\(\Leftrightarrow\) x + 1 + 2x - 2 = 5x - 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 1 = 5x - 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 5x = -3 + 1

\(\Leftrightarrow\) -2x = -2

\(\Leftrightarrow\) x = 1 (KTM)

\(\Rightarrow\) Pt vô nghiệm

Vậy S = \(\varnothing\)

2, \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) 2; x \(\ne\) 0)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\) x(x + 2) - x + 2 = 2

\(\Leftrightarrow\) x2 + 2x - x + 2 = 2

\(\Leftrightarrow\) x2 + x = 2 - 2

\(\Leftrightarrow\) x2 + x = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0 hoặc x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0 và x = -1

Ta có: x = 0 KTM đkxđ

\(\Rightarrow\) x = -1

Vậy S = {-1}

3, \(\frac{5}{x-3}-\frac{3}{x+3}=\frac{3x}{x^2-9}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\) 3)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow\) 5(x + 3) - 3(x - 3) = 3x

\(\Leftrightarrow\) 5x + 15 - 3x + 9 = 3x

\(\Leftrightarrow\) 2x + 24 = 3x

\(\Leftrightarrow\) 2x - 3x = 24

\(\Leftrightarrow\) -x = 24

\(\Leftrightarrow\) x = -24 (TMĐKXĐ)

Vậy S = {-24}

Chúc bn học tốt!!

Mình tính mãi vẫn có chỗ sai, mong bạn thông cảm!!

22 tháng 4 2020

Mình bt mình sai đâu r Garuda

câu 3 bài 3 cuối có cái đoạn 2x + 24 = 3x

\(\Leftrightarrow\) 2x - 3x = -24 (đoạn kia mình ghi là 24 nên quên không đổi dấu)

\(\Leftrightarrow\) -x = -24

\(\Leftrightarrow\) x = 24

Vậy S = {24}

(mình sửa lại rồi nha, chắc hết chỗ sai rồi)

Dạng 1: Phương trình bậc nhất Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5) b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2 e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\) f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\) g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\) h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\) i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Phương trình bậc nhất

Bài 1: Giải các phương trình sau :

a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)

b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x

c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x

d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2

e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)

f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)

g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)

h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)

i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)

j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)

Dạng 2: Phương trình tích

Bài 2: Giải phương trình sau :

a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)

b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)

c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0

d) (x + 1)2 - 4x2 = 0

e) (2x + 5)2 = (x + 3)2

f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9

g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2

h) x2 - 6x + 8 = 0

i) x2 + 3x + 2 = 0

j) 2x2 - 5x + 3 = 0

k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9

l) (x - 2)2 - x + 2 = 0

Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 3: Giải phương trình sau :

\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

0
22 tháng 5 2021

\(\frac{x-3}{5}-\frac{2x-1}{10}=\frac{x+1}{2}+\frac{1}{4}\)

\(< =>\frac{\left(x-3\right).4}{20}-\frac{\left(2x-1\right).2}{20}=\frac{\left(x+1\right).10}{20}+\frac{5}{20}\)

\(< =>4x-12-4x+2=10x+10+5\)

\(< =>10x=-10-10-5=-25\)

\(< =>x=-\frac{25}{10}=-\frac{5}{2}\)

22 tháng 5 2021

\(\frac{x+3}{2}-\frac{2x-1}{3}-1=\frac{x+5}{5}\)

\(< =>\frac{\left(x+3\right).15}{30}-\frac{\left(2x-1\right).10}{30}-\frac{30}{30}=\frac{\left(x+5\right).5}{30}\)\(< =>15x+45-20x+10-30=5x+25\)

\(< =>-5x+25=5x+25< =>10x=0< =>x=0\)

6 tháng 4 2020

8,

b, (-x2+12x+4)/(x2+3x-4) = 12/(x+4) + 12/(3x-3)

(=) (-x2+12x+4)/(x-1)(x+4) -12(x-1)/(x-1)(x+4) - 4(x+4)/(x-1)(x+4) = 0

(=) -x2 +12x +4 -12x +12 -4x -16 = 0

(=) -x2 -4x = 0

(=) -x(x+4) = 0

(=) -x = 0 hoặc x +4 = 0

(=) x=0 hoặc x=-4

Vậy S={0;4}

Chúc bạn học tốt.

13 tháng 7 2017

Ta thấy \(\left(x-3\right)\left(2x+3\right)=2x^2-3x-9.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{x}{x-3}-\frac{2x^2+9}{\left(x-3\right)\left(2x+3\right)}=\frac{1}{2x+3}\)

ĐK: \(x\ne3\)và \(x\ne-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x\left(2x+3\right)-2x^2-9=x-3\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-2x^2-9=x-3\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=2\)

Thỏa mãn ĐK

Các trường hợp khác làm tương tự

NV
20 tháng 3 2019

a/ ĐK: \(x\ne\pm3\)

\(\frac{2x-3}{x^2-9}+\frac{2x\left(x+3\right)}{x^2-9}+\frac{5\left(x-3\right)}{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-3+2x^2+6x+5x-15=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+13x-18=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-13+\sqrt{313}}{4}\\x=\frac{-13-\sqrt{313}}{4}\end{matrix}\right.\)

b/ ĐKXĐ: \(x\ne1;-3\)

\(\frac{\left(3x-1\right)\left(x+3\right)}{x^2+2x-3}-\frac{\left(2x+5\right)\left(x-1\right)}{x^2+2x-3}+\frac{4}{x^2+2x-3}-\frac{x^2+2x-3}{x^2+2x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-\left(2x^2+3x-5\right)+4-\left(x^2+2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x+9=0\)

\(\Rightarrow x=-3\) (ko thỏa mãn)

Vậy pt vô nghiệm

30 tháng 5 2020

3) \(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{4-8x}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)-x\left(x+3\right)=4-8x\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-x+3-x^2-3x=4-8x\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy : \(S=\left\{1\right\}\)