K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

a) xét tam giác ACE và Tgiac ACK
góc CAE= góc EAK ( vĩ AE là phân giác)
AE cạnh chung
=> tam giác ACE = Tgiac ACK (ch-gn)
Nên AC=AK

b) góc CAE= góc EAK ( vĩ AE là phân giác) nên góc CAE= góc EAK = góc CAK/2 =60/2=30 độ
tgiac CAB có góc CAB+ACB+ABC=180 độ
=> Góc CBA=180-90-60=30 độ
Tgiac EAB có:  góc EAB =30 và EBA=30(cmt) nên góc EAB=EBA(=30)
Xét tgiac EAK và tgiac EBK có
EAB=EBA(cmt)
EK chung 
Nên  tgiac EAK và tgiac EBK (ch-gn)
Do đó KA=KB
c) Vì góc EAB=EBA nên tgiac EAB cân tại E => EA=EB
Tgiac AEC có Góc C = 90 nên AE lớn nhất ( vì trong tgiac vuông cạnh huyền lớn nhất)
=> AE>AC Mà AE=EB(cmt)
Vậy EB>AC
d) tgiac EAC có EK là đương cao 
                             AC là đương cao
                             BD là đường cao
Vậy Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua 1 điểm ( tính chất 3 đường cao căt nhau tại 1 điểm)
















 

9 tháng 5 2016

ai thi văn 7 chưa

a: XétΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔACE=ΔAKE

=>EC=EK

=>E nằm trên đường trung trực của CK(1)

Ta có: ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK

=>A nằm trên đường trung trực của CK(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CK

=>AE\(\perp\)CK

b: Ta có: ΔCAB vuông tại C

=>\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)

=>\(\widehat{CBA}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: AE là phân giác của góc CAB

=>\(\widehat{CAE}=\widehat{BAE}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔEAB có \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)

nên ΔEAB cân tại E

Ta có: ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

c: Ta có: EB=EA

EA>AC(ΔAEC vuông tại C)

Do đó: EB>AC

d: Gọi giao điểm của BD và AC là H

Xét ΔHAB có

AD,BC là các đường cao

AD cắt BC tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔHAB

=>HE\(\perp\)AB

mà EK\(\perp\)AB

và HE,EK có điểm chung là E

nên H,E,K thẳng hàng

=>AC,BD,KE đồng quy tại H

9 tháng 5 2016

2 dung

9 tháng 5 2016

a)+)xét tam giác AKE và tam giác ACE có góc EKA=góc ECK=90

                                                                  EA cạnh chung

                                                                  KAE=CAE(gt)

do đó tam giác ACE=tam giác AKE(cạnh huyền-góc nhọn)

+)(mk làm hơi tắt thông cảm nha)

tam giác DBA+tam giác CAB(cạnh huyền -góc nhọn)

=>BD=BK

do đó tam giác BDE=tam giác DKE(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>góc DBE+góc KBE=30 +30=60(1)

Ta có CK=KA=AB/2(2)

mà góc BAC=60(3)

từ (1) và (3) ta có BD//CK(2 góc đồng vị = nhau)

mà BD vuông góc AE

=>CK vuông góc với AE

b)xét tam giác BKE và tam giác AKE có 

góc BKE=góc AKE=90

EK cạnh chung

góc KBE=góc KAE(=30 độ)

do đó tam giác BKE=tam giác AKE(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>KB=KA

c)theo câu b ta có EB=EA mà EA>AC(mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)

=>EB>AC

bạn kb vs mk nha mai mình giải tiếp cho

Bài 2:

a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE; DA=DE
=>DB là trung trực của AE
b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADF=góc EDC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

c: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

d: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC

nên AE//CF