K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

Chữ Tham khảo âu :>

23 tháng 12 2021

Bài 2: 

uses crt;

var x,i,n,dem:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

dem:=0;

for i:=1 to n do 

begin

readln(x);

if x mod 2=0 then inc(dem);

end;

writeln(dem);

readln;

end.

23 tháng 12 2021

Bài 1 đâu ạ

 

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 22, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 43, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 54, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 75, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 36, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 97, Nếu một số không chia hết cho...
Đọc tiếp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau 

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau 

1

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

5 tháng 5 2021

Viết chương trình nhập vào số nguyên n và tính tổng các số lẻ (các số lẻ là số không chia hết cho 2) trong khoảng từ 1 đến n ( ví dụ nhập = 10, ta sẽ có tổng sau s=1+3+5+7+9=25)

uses crt;

var i,n,s:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do 

 if i mod 2=1 then s:=s+i;

writeln(s);

readln;

end.

7 tháng 12 2021

mình chưa hiểu rõ đề lắm nên mình sẽ làm tạm như thế này còn nếu bạn muốn kiểu khác thì cứ bình luận để mình làm lại.

câu 1 :

#include<iostream>

using namespace std;

int main() {

long long a;

cout << "giá trị của a: "; cin >> a;

if (a % 2 != 0 && a % 5 == 0) {

cout << "a là một số lẻ chia hết cho 5"

} else {

cout << "a không phải là một số lẻ chia hết cho 5";

}

return 0;

}

câu 2 :

#include<iostream>

using namespace std;

int main() {
int a;

cout << "giá trị của a là: "; cin >> a;

if (a % 2 == 0 && a % 5 == 0) {

cout << "a là một số chẵn chia hết cho 5";

} else {
cout << "a không phải là một số chẵn chia hết cho 5";

}

return 0;

}

(Mình viết ở ngôn ngữ C++)

1:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x;

int main()

{

cin>>x;

if (x%5==0) cout<<"Yes";

else cout<<"No";

return 0;

}

2: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x;

int main()

{

cin>>x;

if (x%15==0) cout<<"Yes";

else cout<<"No";

return 0;

}

21 tháng 11 2015

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

21 tháng 11 2015

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

Số chính phương là một số bằng bình phương của một số tự nhiênFTính chất  a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là : 0; 1; 4; 5; 6; 9 không thể tận cùng bởi   2; 3; 7; 8.b)     Một số chính phương có chữ số tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2,c)      Một số chính  phương có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số hàng chục của nólà số lẻ.d)   Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số...
Đọc tiếp

Số chính phương là một số bằng bình phương của một số tự nhiên

FTính chất

  a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là : 0; 1; 4; 5; 6; 9 không thể tận cùng bởi   

2; 3; 7; 8.

b)     Một số chính phương có chữ số tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2,

c)      Một số chính  phương có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số hàng chục của nó

là số lẻ.

d)   Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số

nguyên tố với số mũ chẵn ,không chứa thừa số nguyên tố với số mũ lẻ .

 

FTừ tính chất này suy ra

 

-Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.

-Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.

-Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25. 

-Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16.

0
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):15:40Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !Câu 1:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 2:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 3:Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 làCâu 4:Tập...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

15:40

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 1:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 3:
Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là

Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là

Câu 5:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là

Câu 6:
Tìm số nguyên tố nhỏ nhất sao cho và cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố

Câu 7:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là

Câu 8:
Số số nguyên tố có dạng là

Câu 9:
Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng ?
Trả lời: số.

Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là tập.

 

0
Câu 1:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố với . Khi đóCâu 2:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 4:Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng làCâu 5:Trong các cặp số tự nhiên thỏa...
Đọc tiếp

Câu 1:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố với . Khi đó

Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 4:
Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng là

Câu 5:
Trong các cặp số tự nhiên thỏa mãn , cặp số cho tích lớn nhất là (). (Nhập giá trị trước sau, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 6:
Tìm số nguyên tố sao cho và cũng là số nguyên tố.
Kết quả là

Câu 7:
Cho phép tính và . Khi đó .

Câu 8:
Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho 5. Tập các số viết được là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 9:
Khi chia một số cho 48 thì được số dư là 41. Nếu chia số đó cho 24 thì số dư là .

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 10:
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

0