K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

đề trên hoàn toàn sai!

Vì x2+2x+x=x2+3x

P(x)=0 thì x=0 và x=-3 là nghiệm của P(x)

bn xem lại đề
 

8 tháng 5 2016

xét \(x^2+2x+x=0\)

=>\(x\left(x+2+1\right)=0\)

=>__x=0

    |__x+3=0=> x=-3

Có P(x)=3x^4+x^2+1/4

   Vì 3x^4 \(\ge\) 0  Với mọi x

         x^2 \(\ge\) 0   Với mọi x

    nên 3x^4+x^2 \(\ge\) 0 với mọi x

=>3x^4+x^2+1/4 \(\ge\) 0+1/4 >0   với mọi x

=>P(x) > với mọi x 

Vậy P(x) vô nghiệm

 

5 tháng 7 2019

Đặt f(x) = ax2 + bx + c

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Δ=1^2-4*1*4=-15<0

=>PTVN

11 tháng 4 2021

f(x)=x2+x+1=x2+\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

      =\(x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}\)

      =\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^{^2}+\dfrac{3}{4}\)

=>f(x)≥\(\dfrac{3}{4}\)

=>đa thức trên vô nghiệm

11 tháng 4 2021

Bài này có nhiều cách, vừa rồi là cách cơ bản, còn nếu bạn muốn nâng cao chút thì có thể dùng cách này nha:

Xét x≥0 thì x+1>0

       x(x+1)≥0=>x(x+1)+1>0 =>x2+x+1>0                               (1)

Xét -1<x<0 thì x+1≤0. Ta lại có x2≥0 nên x2+x+1 >0                   (2)

Xét x≤-1 thì x<0 và x+1≤0. Do đó

    x(x+1) ≥0=>x(x+1) +1>0=>x2+x+1>0                           (3)

Từ (1), (2), (3)=> đa thức f(x) vô nghiệm

12 tháng 4 2017

Điều kiện xác định x ≥ –8

Ta có: Giải bài 2 trang 88 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 nên Giải bài 2 trang 88 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 với mọi x ≥ –8.

Do đó BPT Giải bài 2 trang 88 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 vô nghiệm.

Bài 2:

a: TH1: m=0

=>-x+1=0

=>x=-1(nhận)

TH2: m<>0

\(\text{Δ}=\left(m-1\right)^2-4m\left(1-m\right)\)

=m^2-2m+1-4m+4m^2

=5m^2-6m+1

=(2m-1)(3m-1)

Để phương trình có nghiệm thì (2m-1)(3m-1)>=0

=>m>=1/2 hoặc m<=1/3

b: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì (2m-1)(3m-1)>0

=>m>1/2 hoặc m<1/3

c: Để phương trình có hai nghiệmtrái dấu thì (1-m)*m<0

=>m(m-1)>0

=>m>1 hoặc m<0

d: Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m\in\left(-\infty;\dfrac{1}{3}\right)\cup\left(\dfrac{1}{2};+\infty\right)\\\dfrac{-m+1}{m}>0\\\dfrac{1-m}{m}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left(-\infty;\dfrac{1}{3}\right)\cup\left(\dfrac{1}{2};+\infty\right)\\0< m< 1\end{matrix}\right.\)

=>1/2<m<1

Bài 2: 

a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)

giúp em bài 1 với 3 nữa đc không ạaaa?

9 tháng 1 2018

x^4+x^3+x^2+x+1 = 0

Ta thấy x=1 ko là nghiệm => x khác 1 => x-1 khác 0

=> (x-1).(x^4+x^3+x^2+x+1) = 0

<=> x^5-1=0

<=> x^5=1=1^5

<=> x=1 ( ko tm )

Vậy pt vô nghiệm

Tk mk nha

29 tháng 5 2015

\(-x^2+x-5\)

=\(-x^2+1.x-2^2+1\)

=\(x.\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+1\)

=\(\left(x-2\right)^2+1\ge1\ne0\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm.