K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2015

vậy có ai biết không giúp cho mình đi

4 tháng 5 2016

Thật ra bài này rất đơn giản và hoàn toàn không phức tạp chút nào. Nhưng nếu bạn đặt ra quá nhiều suy luận thì câu hỏi đó sẽ trở nên rất phức tạp đối với bạn. Cứ làm theo mình, đơn giản lắm bạn nhé!!!

Theo như bạn thấy, tốc độ của 2 chị em đều là 2m/s nên họ sẽ gặp nhau ở giữa đường và thời gian gặp nhau là 100 giây. Trong 100 giây đó chú chó sẽ chạy được 300m, đó chính là đáp án đấy.

Mình có thể lấy cách mình làm ra để cho bạn hiểu nhưng nó sẽ phức tạp hơn cách trên:

Tốc độ của 2 chị em = nhau => 2 chị em gặp nhau ở giữa đường => xuất phát cùng 1 lúc

=> Quãng đường cậu em đi là: 400 : 2 = 200m

=> Thời gian cậu em đi là : 200 : 2 = 100 giây

=> Quãng đường chú chó đi được là : 100 x 3 = 300m

Đáp án : 300m

Bài này không cần suy luận nhiều đâu nhé! Nhìn cũng nhận ra rồi bạn ạ! Nhưng bạn biết vì sao mình cũng đăng câu hỏi lên Online Math này không? Vì mình muốn có câu trả lời dành cho em mình. Cách làm của mình ít bạn nghĩ ra nên em mình cần một số câu trả lời khác.

23 tháng 3 2023

Thời gian hai chị em đi là

400÷(2+2)=100(giây) 

Quảng đường chú chó đi là 

100×3=300(m)

22 tháng 3 2016

ại thời điểm gặp nhau, mỗi chị em chạy một nửa quãng đường và thời gian để họ gặp nhau là 200 : 2 = 100 giây.

Trong 100 giây đó chú chó vẫn chạy liên tục với vận tốc không đổi là 3m/s do đó, tổng quãng đường mà chú chó đã chạy được là: 300m.

Các bạn thấy không, bước đầu tiên tìm hiểu và đọc thật kĩ đề bài toán thật là quan trọng! Các dữ kiện nhiều và nhiễu, đòi hỏi chúng ta phải có sự quan sát sắc sảo, tỉ mỉ để tìm ra chi tiết chìa khoá để giải bài toán. Nếu bài toán trên mà ai giải theo hướng tính mỗi thời điểm chó quay đầu, nó chạy được bao nhiêu mét thì quả là rất phức tạp phải không nào!

26 tháng 12 2023

1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,... 

 

- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo. 

Ví dụ:

+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …

+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…

+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…

2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.

- Cách đo :

     + Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.

     + Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.

     + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

     + Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.

     + Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.

22 tháng 9 2021

giúp mình với

22 tháng 9 2021

giúp mình với