K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

Đặt n+20 =a^2 (a là stn)

       n-38=b^2 ( b là số tự nhiên)

=> (n+20)-(n-38) =a^2-b^2

=> (a-b)(a+b) =58

=> a+b là ước nguyên dương của 58

Ta có bảng sau:

a+b129
a-b582
a29,5(loại vì không phải số tự nhiên)15,5(loại vì không phải số tự nhiên)
bloạiloại
nloạiloại
 loạiloại

Vậy không có giạ trị n thỏa mãn đề bài.
 

10 tháng 6 2021

1 A

2 B

3 A

4 D

5 C

6 C

7 B

8 D

9 B

10 B

11 C

12 C

13 D

14 B

15 C

16 A

17 D

18 B

19 D

20 B

21 A

22 A

23 A

24 B

25 A

26 C

27 B

10 tháng 6 2021

28 A

29 D

30 D

31 A

32 D

33 A

34 C

35 B

36 B

37 C

38 B

39 D

40 A

41 A

42 C

\(a,x=\dfrac{13}{2}-2\\ x=\dfrac{9}{2}\\ b,x=\dfrac{4}{5}\times\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)

NV
7 tháng 5 2021

\(y=\dfrac{x+2}{x+1}\Rightarrow y'=\dfrac{-1}{\left(x+1\right)^2}\)

Gọi giao điểm của tiếp tuyến tại M với 2 trục lần lượt là A và B

Do tam giác OAB vuông cân \(\Rightarrow\widehat{ABO}=45^0\)

\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến tạo với trục hoành một góc \(45^0\) hoặc \(135^0\)

\(\Rightarrow\) Hệ số góc k của tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}k=tan45^0=1\\k=tan135^0=-1\end{matrix}\right.\)

Gọi \(M\left(x_0;y_0\right)\)  \(\Rightarrow y'\left(x_0\right)=k\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{\left(x_0+1\right)^2}=1\left(vô-nghiệm\right)\\\dfrac{-1}{\left(x_0+1\right)^2}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x_0+1\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=0\Rightarrow y_0=2\\x_0=-2\Rightarrow y_0=0\end{matrix}\right.\)

Có 2 điểm M thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}M\left(0;2\right)\\M\left(-2;0\right)\end{matrix}\right.\)

uses crt;

var i,n,t:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do t:=t+i;

writeln(t);

readln;

end.

13 tháng 7 2021

\(\frac{n-5}{n+1}=\frac{1}{2}\left(n\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-10=n+1\)

\(\Leftrightarrow n=11\)(tm)

vâỵ n=11

13 tháng 7 2021

Theo bài ra ta có:

A=\(\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}-\frac{6}{n+1}\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{6}{n+1}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{n+1}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow n+1=12\)

\(\Rightarrow n=11\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 10 2023

Lời giải:

1. 
$x^3+3x^2-16x-48=(x^3+3x^2)-(16x+48)=x^2(x+3)-16(x+3)$

$=(x+3)(x^2-16)=(x+3)(x-4)(x+4)$

2.

$4x(x-3y)+12y(3y-x)=4x(x-3y)-12y(x-3y)=(x-3y)(4x-12y)=4(x-3y)(x-3y)=4(x-3y)^2$

3.

$x^3+2x^2-2x-1=(x^3-x^2)+(3x^2-3x)+(x-1)=x^2(x-1)+3x(x-1)+(x-1)$

$=(x-1)(x^2+3x+1)$

29 tháng 12 2021

bằng 5 nhé .

29 tháng 12 2021

bằng nha em

12 tháng 4 2019

Xin đấy làm ơn đi sáng mai mình phải đi học rồi

12 tháng 4 2019

chẳng hiểu gì cả