K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

hihi, vui nhỉ, ủa mak ko có câu hỏi hả

1 tháng 5 2016

sao lại có dấu ... ở cuối cùng, đây chỉ là đoạn trích thôi đúng ko

13 tháng 5 2017

Bao giờ cây cải làm đình 
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta

Ngày xửa ngày xưa có 1 chàng trai trẻ chưa cưới được vợ, chàng trai sống bằng nghề nông quanh năm gắn bó với con trâu và cái cày. Vào 1 ngày nọ chàng trai vác rìu lên rừng kiếm củi. Trong lúc chàng trai đang hì hụi đốn cây, anh nhìn thấy 1 con quạ đen tha 1 con chim sẻ nhỏ bay tới đậu ở 1 tảng đá tại gần chỗ anh đang làm việc. Nhìn thấy con quạ sắp ăn thịt con chim sẻ, chàng trai bỗng...
Đọc tiếp

Ngày xửa ngày xưa có 1 chàng trai trẻ chưa cưới được vợ, chàng trai sống bằng nghề nông quanh năm gắn bó với con trâu và cái cày. Vào 1 ngày nọ chàng trai vác rìu lên rừng kiếm củi. Trong lúc chàng trai đang hì hụi đốn cây, anh nhìn thấy 1 con quạ đen tha 1 con chim sẻ nhỏ bay tới đậu ở 1 tảng đá tại gần chỗ anh đang làm việc. Nhìn thấy con quạ sắp ăn thịt con chim sẻ, chàng trai bỗng động lòng trắc ẩn thương cho chú chim nhỏ bé sắp sửa lọt vào miệng loài quạ quái ác.

Chàng trai cúi xuống nhặt một viên đá ném vào con quạ. Con quạ đen giật mình thấy có ai ném mình nên bỏ lại con mồi rồi vỗ cánh bay lên. Bực tức bởi vì hỏng ăn, con quạ chửi bới om sòm. Chàng trai nhặt thêm viên đá nữa ném tiếp vào con quạ và mắng: – “Đồ chim quái ác, mày hãy biến ngay !”. Con quạ đen tức tối bay đi, trước khi bay đi nó còn đe dọa chàng trai là sẽ quay lại trả thù. Chàng trai chạy lại phiến đá nhặt chú chim sẻ đang ngoi ngóp, anh tìm đủ mọi phương cách ủ cho con chim sống lại. Với cố gắng và lỗ lực cứu chú chim, chỉ gần 1 tiếng sau, chú chim nhỏ đã tỉnh lại và vỗ cánh bay được. Chú chim sẻ cảm ơn chàng trai và bảo anh ngồi đợi nó một lát để nó bay đi lấy tặng anh 1 vật quý.

Truyện cổ tích việt nam: Ai mua hành tôi

Truyện cổ tích Việt Nam: Ai mua hành tôi

1 lúc sau, chú chim đã quay trở lại và trong miệng ngậm 1 cái lọ bé tí xíu đặt xuống bên cạnh chàng trai và nói: – “Đây là lọ nước thần có phép màu làm cho một người đang già có thể trẻ lại, làm cho một vật nhỏ có thể to thêm, trên thế gian này không có một ai có”. Nói xong chú chim sẻ vỗ cánh bay đi. Chàng trai tò mò bèn mở nút lọ nước thần ra xem, anh thấy nước trong lọ tỏa ra một hương thơm ngào ngạt. Chàng trai nghĩ thầm: – “Những thứ nước thơm như này chủ yếu để cho các bà nhà giàu có sức vào làm đỏm, chứ mình thì chắc chả bao giờ dùng loại nước thơm này “. Rồi anh đậy nắp lọ lại cẩn thận, cất vào túi áo và gánh củi mang về. Về tới nhà anh treo lọ nước lên kèo nhà, rồi thời gian cứ thế trôi qua, cũng do quá bận bịu với công việc đồng áng nên anh cũng bẵng quên đi, không còn nhớ tới cái lọ nước ấy nữa.

Một vài năm sau đó, vất vả mãi chàng trai mới cưới được một cô vợ. Vợ của anh cũng là con gia đình làm nông nên quanh năm chân lấm tay bùn, vì suốt ngày phải tiếp xúc với việc đồng áng cho nên vợ anh cũng đen đủi và xấu xí. Nhưng vợ chồng nhà anh rất yêu thương nhau.

 

Vào một hôm, khi người chồng đang cày giở nốt mảnh ruộng người đồng, vợ anh ở nhà cho lợn gà ăn và thu dọn nhà cửa sạch sẽ. Trong lúc đang lau dọn, chị phát hiện trên kèo nhà có một lọ gì đó nho nhỏ, chị tò mò mở ra thì ngửi thấy một hương thơm ngào ngạt lan tỏa ra khắp nhà, chị tưởng đây là nước thơm chồng để đây nhân dịp đặc biệt sẽ tặng cho vợ. Lát sau, chị đun nước tắm gội rồi cho nọ nước thơm xức khắp mình mẩy.

Thật không ngờ, sau khi xức xong, từ một con người với vẻ ngoài xấu xí, bỗng chốc chị đã trở lên xinh đẹp lạ thường. Vẻ đẹp của chị giờ có thể nói là “nghiêng nước nghiêng thành” không ai sánh bằng. Nước thần trên người chị chảy xuống mấy cây hành nhỏ bên cạnh giếng, bỗng nhiên mấy cây hành bỗng lớn phổng một cách lạ thường, củ hành to như bình vôi, dọc hành dài như một chiếc đòn gánh.

Khi người vợ đi cày trở về nhà thì anh không thể nhận ra vợ mình nữa, anh cứ ngỡ rằng mình đang gặp một tiên nữ giáng trần, mãi sau anh mới nhận ra vợ vì nghe được giọng nói quen thuộc của chị. Chị vợ ngồi kể cho chồng nghe toàn bộ sự việc, nghe xong anh mới sực nhớ ra lọ nước thần mà con chim sẻ 3 năm trước báo đáp đền ơn anh đã cứu mạng. Kể lại chuyện cũ trong rừng cho vợ nghe, hai vợ chồng ôm nhau mừng rỡ, anh ngồi ngắm vợ mãi không biết chán.

Cũng kể từ hôm đó, anh quấn lấy vợ không rời. Chính vì thế mà một phần việc đồng áng có chút phần bê trễ. Nhưng cứ ở nhà ngắm vợ như này mãi không ổn, như này thì hai vợ chồng không có cơm để ăn mất. Anh nghĩ ra một cách, ngày hôm sau anh đi tìm và thuê một thợ vẽ cực giỏi để vẽ hình vợ anh. Thế là từ giờ, cứ mỗi khi ra đồng làm việc, anh lại mang theo tấm hình của vợ để ngắm lúc mệt mỏi.

Một hôm khi đang cày ruộng, vừa cày được mươi luống thì con quạ năm xưa xà xuống quắp mất tấm hình của vợ anh rồi bay đi mất. Anh thấy vậy đuổi theo nhưng không kịp, con quạ đã vẫy cánh bay xa. Để báo thù mối thù 3 năm về trước, con Quạ mang bức tranh tới tận kinh đô, thả xuống sân rồng (Sân của hoàng cung nhà vua). Bọn lính canh thấy có bức tranh vẽ hình một cô gái rất đẹp nên đã cầm lên trình vua xem. Vì người con gái trong tranh quá xinh đẹp, vua ngắm mãi không hề biết chán, trong bụng nghĩ “Trong cung ta đã có rất nhiều mỹ nữ xinh đẹp tuyệt trần, nhưng không có một người nào đẹp như người con gái trong tranh. Hẳn là trời sai con quạ kia đến mách cho ta đây!”.

Lập tức vua ra lệnh cho một viên quan đại thần trong triều phải gấp rút tìm được cho ra người con gái xinh đẹp trong tranh và mang nàng về đây. Viên quan cho người đi dò la lùng sục khắp mọi vùng. Để việc dò la hiệu quả hơn, viên quan còn cho mở hội ở các vùng, khi người dân đến chơi hội đông, chúng lấy bức tranh ra và giả vờ nói là tình cờ nhặt được, ai là chủ nhân thực sự của bức tranh thì đến nhận lại.

Một hôm, chúng tới mở hội ở quên hai vợ chồng anh chàng có lọ nước thần. Quả nhiên anh chàng đã rơi vào bẫy của chúng. Thấy tấm hình của vợ mình, anh mừng rỡ tới nhận lại tranh. Nhưng anh không ngờ rằng, bọn chúng đã bí mật theo anh về tới tận nhà. Khi nhìn thấy vợ anh đúng là người phụ nữ trong tranh, chúng ập tới bắt nàng và đưa lên kiệu rước nàng về kinh đô, mặc cho người chồng của nàng quỳ lạy than khóc.

Sau khi bị bắt vào cung, người vợ không cười mà cũng không nói, biết bao nhiêu áo đẹp nhưng nàng vẫn không mặc, đầu tóc rối bù không chải, không cho một ai đến gần. Đem được người đẹp về cung, vua lấy làm mừng rỡ nhưng làm đủ mọi cách, người đẹp cũng không nở một nụ cười, không cất lên một tiếng, suốt ngày chỉ im lặng. Vua lệnh cho rao trong dân chúng rằng, hễ trong nhân gian có ai làm cho nàng cười nói được, người đó sẽ được phong quan và thưởng rất hậu hĩnh.

Nghe được tin này, từ những gánh hề nổi tiếng cho tới những bậc cao y nô nức kéo nhau đến kinh thành với hy vọng có thể làm cho người đẹp nói cười. Nhưng đủ trò được giở ra, đủ mọi biện pháp từ diễn hề tới cúng bái cũng không làm cho nàng mở miệng.

Lại nói đến chuyện anh chồng, từ khi mất vợ, anh không thiết làm gì nữa, tất cả công việc anh đều không màng tới, chỉ ở nhà nhớ vợ. Khi nghe được tin loan báo ai làm cho người đẹp trong cung cười nói thì sẽ được vua ban thưởng, anh liều mình một phen lên kinh tìm vợ. Trước khi đi, anh nhổ mấy củ hành lớn bên cạnh giếng buộc làm một gánh quẩy theo. Đến kinh đô, anh đi qua đi lại trước cửa hoàng cung rồi rao lớn:

“Dọc bằng đòn gánh,
Củ bằng bình vôi,
Ai mua hành tôi,
Thì thương tôi với!”

Tiếng rao của anh mỗi lúc một lớn vọng vào cung vua. Nghe thấy tiếng chồng, nét mặt của người vợ tươi tỉnh hắn. Cuối cùng nàng cũng quay ra nói với thị nữ:

– Hãy ra mời người bán hành vào đây cho ta!

Khi nhìn thấy chồng mình, người vợ cười lên một tiếng. Thấy người đẹp bỗng dưng cười nói, vua lấy làm sung sướng, lại thấy mấy cây hành to kì lạ, vua càng làm thấy ngạc nhiên. Cứ ngỡ rằng chắc nàng cười nói là do mấy cây hành kì lạ kia, vua nảy ra một ý muốn tự cải trang thành người bán hành gánh qua gánh lại để làm vui lòng người đẹp. Vua bảo anh chồng:

– Nhà ngươi cởi hết quần áo ra, ta sẽ cho ngươi tạm mặc long bào vào, ta sẽ mặc bộ quần áo của ngươi để giả làm người bán hành rong.

Thấy vua mặc quần áo xong, gánh gánh hành đi qua đi lại rao như anh chồng rao, người vợ lại càng cười ngặt ngẽo. Thấy người đẹp thích thú vua lại càng làm già. Nhưng đột nhiên người vợ bảo thị nữ thả chó ra. Đàn chó thấy vua cứ ngỡ là người lạ liền nhảy bổ vào cắn xé cho đến chết. Người vợ bảo chồng mình:

– Mình hãy mau mau leo lên ngai vàng ngồi đi!

Anh chồng lật đật trèo lên ngai vàng giữa lúc trăm quan và cung nữ rập đầu bái mạng. Từ đó anh làm vua và ở với vợ trọn đời.

LÀ CHUYỆN CỔ TÍCH GÌ???TRẢ LỜI THÌ NHỚ KẾT BẠN LUÔN NHA

13
24 tháng 3 2018

là truyện cổ tích Lọ nước thần 

30 tháng 4 2018

biết là chuyện Lọ Nước Thần rồi lại còn hỏi

Có lẽ thứ tình cảm hư hư thực thực nhất trên đời này chính là ôm tim mình đi yêu đơn phương một người khác. Yêu mà không dám nói, chỉ thầm thương trộm nhớ rồi thôi. Hờn giận ghen tuông thì không được phép, bởi chẳng là gì của người ta mà quản. Người ngoài nhìn vào đã thấy trăm bề khổ, mà người trong cuộc lại chẳng đành lòng buông.Không phải là không biết đau đớn, mà là...
Đọc tiếp

Có lẽ thứ tình cảm hư hư thực thực nhất trên đời này chính là ôm tim mình đi yêu đơn phương một người khác. Yêu mà không dám nói, chỉ thầm thương trộm nhớ rồi thôi. Hờn giận ghen tuông thì không được phép, bởi chẳng là gì của người ta mà quản. Người ngoài nhìn vào đã thấy trăm bề khổ, mà người trong cuộc lại chẳng đành lòng buông.

Không phải là không biết đau đớn, mà là không biết làm cách nào để có thể quên đi. Bởi con tim vẫn luôn đòi hỏi được làm theo những lý lẽ của riêng nó – những lý lẽ mà lý trí không bao giờ có thể rạch ròi.

Em đã đếm những ngày dài khờ dại yêu anh. Em đã nhủ rằng ít ra thì thanh xuân tươi đẹp của em cũng đã xuất hiện một người thật đặc biệt. Có chăng là, người ấy chưa một lần ngoảnh mặt lại nhìn em, cũng chưa một lần biết tới sự tồn tại của em trên đời. 

Đối với em và mối tình đơn phương vừa dài vừa rộng này, mong rằng anh sẽ không biết. Chẳng thà anh không biết để em còn có lý do để khuyên can trái tim mình từ bỏ. Còn hơn là anh biết rồi mà ngoảnh mặt làm ngơ, hoặc đoái hoài đến em một chút như em đang cầu xin lòng thương hại.

Em nguyện sẽ cứ mãi mờ nhạt thế này, nép phía sau những ngày dài hoang hoải, mặc kệ người ta xì xào, chỉ cần em vui là được, có đúng không? Tình yêu đơn phương của một đứa con gái như em, nói ngắn chẳng ngắn mà nói dài cũng chẳng dài. Bởi em biết, một ngày nào đó em cũng không thể mãi ích kỷ giam mình trong một thứ tình yêu không lối thoát.

Ngày ấy em sẽ gom đủ quyết tâm để có thể quên đi anh. Anh thì đi trên đoạn đường hạnh phúc cùng người anh đã chọn, còn em cũng quay về một lối rẽ khác cho riêng em – sẽ không còn đứng đợi anh mòn mỏi ở một đoạn đường mà biết chắc rằng anh không đến. 

Ngày ấy em sẽ không buồn nhiều và thấy lòng nặng trĩu như bây giờ. Em sẽ không khóc lóc như một đứa trẻ bị đánh rớt đồ chơi đâu. Chỉ cần thấy anh mỉm cười bên người có thể mang cho anh hạnh phúc – là em cũng thấy an yên.

Ngày ấy có thể thật gần, cũng có thể rất xa. Nhưng em tin là ngày ấy sẽ đến. Bởi vì em là một cô gái nhỏ xứng đáng nhận được một tình yêu to, cũng xứng đáng được hạnh phúc với một người thương em thật dạ, đúng không anh?

Em chỉ mong rằng, vào cái ngày mà em quyết định sẽ buông bỏ mối tình đơn phương khờ dại này, anh đừng quay lại nhìn em và mỉm cười. Hãy cứ lạnh lùng như anh vẫn thế, hãy cứ bỏ mặc em như là anh đã từng, để em biết trái tim mình chịu đớn đau đủ nhiều cũng sẽ cầu những lúc bình an.

Chắc có lẽ, tình yêu của tuổi trẻ thường mặc kệ đớn đau, thường quên hết buồn phiền và mỏi mệt. Nhưng bây giờ thì tuổi trẻ của em đang trôi qua, trôi qua… Nên em nghĩ rồi cũng sẽ đến lúc trái tim em biết buồn thôi anh!

2
26 tháng 6 2018

Giỏi văn :))

giỏi văn thì giỏi thật nhưng khuyên các FA ko nên đọc nhé !

TRUYỆN : Y THÁNH NƯƠNG TỬCHAP 2 : Thấm thoát 10 năm lặng lẽ trôi qua, Nhã Tình đã hoàn toàn nắm được tình hình ở thế giới này. Nơi đây là một lục địa kỳ lạ, bởi những loài thú hiếm thấy và khó có thể nào tin được. Chúng được phân thành Linh thú và Tà thú. Nếu Linh thú được loài người cung phụng như thần thì Tà thú lại là kẻ đối đầu với loài người.Tất cả những chân...
Đọc tiếp

TRUYỆN : Y THÁNH NƯƠNG TỬ

CHAP 2 :

Thấm thoát 10 năm lặng lẽ trôi qua, Nhã Tình đã hoàn toàn nắm được tình hình ở thế giới này. Nơi đây là một lục địa kỳ lạ, bởi những loài thú hiếm thấy và khó có thể nào tin được. Chúng được phân thành Linh thú và Tà thú. Nếu Linh thú được loài người cung phụng như thần thì Tà thú lại là kẻ đối đầu với loài người.

Tất cả những chân truyền y học của Thánh Y đều đã truyền hết lại cho Nhã Tình, thậm chí ông còn dạy cho nàng tuyệt thế võ công, và cách khống chế điểu khiển công lực trong người. Trong khoảng thời gian dài vừa qua, Nhã Tình còn thay ông chữa bệnh cho rất nhiều thần thú vào những lúc ông đi vắng. Thế nên hầu như cả hai giới Tà thú và Linh thú đều biết rõ Thánh Y đời thứ 2 của Tam giới chính là nàng – Tống Nhã Tình.

Con người dù tài giỏi cách mấy, dù võ công cao bao nhiêu, bản lĩnh hơn người như thế nào, thì vẫn không thể tránh khỏi sinh lão bệnh tử. Thánh Y cũng không ngoại lệ, dù gì ông cũng đã có người kế thừa, tuổi đã cao, ông rất yên lòng nhắm mắt để hoà quyện cùng đất trời. Vì vậy, khi ra đi ông rất thanh thản, nụ cười mãn nguyện đọng mãi trên môi.

Nhã Tình chính thức trở thành Thánh Y đời thứ hai của Tam giới, bắt đầu những chuỗi ngày hái thuốc trị thương, chữa bệnh cho thần thú như lão Thánh Y trước đây. Thế nhưng, nàng khác với sư phụ của mình, là một con người đầy nguyên tắc. Chính vì vậy mà “Nhất cứu, Tam bất cứu” đã được ra đời.

Đầu tiên là “Tam bất cứu”:

*Nhất: Không nặng, không cứu.

*Nhị : Đại gian đại ác, không cứu.

*Tam: Đắc tội nàng, không cứu.

Về “Nhất cứu” thì: Chỉ cần là kẻ thù của kẻ thù nàng, bất kể là ai, nhất định cứu. Chẳng phải người xưa thường nói “Kẻ thù của kẻ thù chính là bằng hữu” hay sao?? Đây chính là nguyên nhân ra đời quy tắc “Nhất cứu”.

Hôm nay cũng giống như mọi ngày, Nhã Tình lên núi hái dược. Mỗi chuyến đi của Nhã Tình đều phải mất ít nhất ba ngày mới quay về, nào ai biết được chuyến đi này sẽ thay đổi cuộc đời nàng.

“ Thiên Linh thảo, Thiên Linh thảo, ngươi đâu rồi a~~ Mau xuất hiện đi!!!!! Rốt cuộc là ở đâu hả trờiiii~~~ ” Nhã Tình đã đi suốt mấy canh giờ với hy vọng tìm được Thiên Linh thảo, một loại thuốc có khả năng trị thương rất tốt, nhưng mãi vẫn chưa tìm ra. Thiệt tức chết mà, nàng đã mệt lắm rồi đó nha~

“ Aaaaaa~~~~~ ” Nhã Tình sơ ý vấp phải một vật cản, làm nàng chút nữa là phải nằm đo đất. Cũng may, phản ứng của nàng luôn nhanh nhạy, nên không sao. Cứ tưởng là cành cây, nào ngờ nhìn lại thì thấy là một tiểu hài tử đang nằm bất tỉnh giữa đường.

“ Bé con, không sao chứ??? Bé con…… ” Nhã Tình cố gắng lay tỉnh tiểu hài tử kia, kiểm tra mạch tượng, phát hiện đứa bé này chẳng qua vì đói quá mà ngất xỉu. Không một chút chần chừ, Nhã Tình liền nhanh chóng mang nó quay về, kết thúc chuyến hái dược liệu sớm hơn dự định.

(TN: đấy nam chủ xuất hiện rồi đấy bà con >.)

“ Ưm….~~~~ ” ngủ suốt ba ngày ba đêm, rốt cuộc tiểu hài tử trên giường cũng đã tỉnh lại. Đôi mắt khẽ động đậy, mở ra, để lộ một cặp huyết đồng to tròn lấp lánh. Đập vào mắt nó là khung cảnh của một gian phòng xa lạ, nhưng trong không khí lại có một mùi hương rất thơm, khiến tâm hồn thư thái và dễ chịu.

Nó đang ở đâu?? Nó nhớ là nó bị các ca ca và tỷ tỷ ăn hiếp, chịu không nổi nên đã bỏ nhà ra đi. Sau đó, bởi vì không có lương thực để lót dạ, nên mới bất tỉnh bên đường. Nó đã từng nghĩ có lẽ lần này khó có thể sống sót, xem ra là có người đã cứu nó.

Nhưng nếu đã như vậy thì sao??? Nếu họ thấy được đôi mắt của nó thì cũng sẽ sợ hãi mà đuổi nó đi. Chi bằng nhân lúc chưa ai phát hiện, nó nên đi trước thì hơn, tránh người ta xua đuổi, cũng tránh việc lại bị chửi rủa là yêu nghiệt.

Nghĩ là làm, nó từ từ leo xuống giường, đang có ý định tiến ra mở cửa rời đi, thì cánh cửa đột nhiên mở toang. Tiến vào là một nữ nhân xinh đẹp, “Nhất cố khuynh nhân thành, Tái cố khuynh nhân quốc”. Đây là điều đầu tiên mà nó nghĩ đến khi nhìn thấy nữ nhân trước mắt, nàng làm cho nó không thể nào dời mắt đi được. (TN: còn nhỏ mà đã háo sắc a, không được đâu nha >.)

Nhã Tình cũng đánh giá tiểu hài tử trước mặt mình, điều làm nàng ngạc nhiên chính là đôi mắt huyết đồng kia. Nhã Tình không kiềm nén được suy nghĩ trong lòng, liền thốt ra một câu khiến cho tiểu hài tử giật mình và ngạc nhiên.

“ Đôi mắt thật đẹp nha~ ”

“ Ngươi vừa mới nói cái gì?? ” tiểu hài tử ngạc nhiên, không thể tin vào điều mình vừa nghe được, nó muốn khẳng định lại lần nữa.

“ Ta nói nha bé con, tiểu tử ngươi có đôi mắt rất đẹp a~ ” Nhã Tình cười dịu dàng, nhẹ giọng trả lời, như khẳng định, như thưởng thức, như tán thưởng.

Tiểu hài tử đôi mắt rưng rưng, đến khi mí mắt không chịu đựng nổi sức nặng của những giọt nước mắt nữa, thì chúng lần lượt rơi xuống. Nước mắt cứ thế thi nhau tuôn trào, cấp tốc rơi xuống liên tục.

Tiểu hài tử “òa” khóc lớn lên, làm Nhã Tình luống cuống tay chân, không biết mình đã làm sai cái gì, cũng không biết dỗ dành con nít như thế nào. Thật là một tình huống dở khóc dở cười mà, nàng đành ôm lấy hài tử, mang nó nhẹ nhàng đặt lên giường.
Tiểu hài tử vùi đầu vào cổ của Nhã Tình khóc lớn, Nhã Tình mất cả canh giờ an ủi mới chịu ngừng khóc.

“ Ngoan a~ Nam tử hán đại trượng phu, không thể tùy tiện khóc a~ Như vậy sẽ bị người ta chê cười, không khóc nữa, nói cho cô cô biết con tên gì nào?? ”

“ Nam Cung Lãnh Thiên ” tiểu hài tử ngẩng đầu nhìn Nhã Tình, trong đôi mắt ánh lên một cái gì đó, nhưng ngay lập tức biến mất.

“ Nga~ Tên hay nha~ Thế cho cô cô biết tại sao con lại khóc nào?? ” Nhã Tình ngữ khí ôn nhu, tươi cười hỏi. (TN: câu này quen quen, bộ tỷ tính làm ‘ông bụt’ hả -.-, : bụt cũng được a, tỷ có thể thực hiện ước nguyện của ca ấy mà, *cười gian trá* >.)

“ Từ trước đến nay, mọi người nhìn thấy con đều bảo con là yêu nghiệt. Vì chỉ có yêu nghiệt mới có đôi mắt huyết đồng này. Không một ai thương yêu con, không một ai đối xử tốt với con, càng không một ai quan tâm, nói chuyện dịu dàng với con như vậy. Đây là…..là…..lần đầu tiên….. ” Lãnh Thiên càng nói càng nức nở.

“ Ngoan a~ Vậy phụ thân và mẫu thân con đâu?? Tại sao họ lại để người khác ức hiếp con như vậy?? ”

“ Họ còn mong con chết sớm thì có, làm gì có chuyện che chở con. ” Lãnh Thiên trong giọng nói không giấu nổi hàn ý, cùng thù hận.

Một tiểu hài tử mà lại có hận ý mãnh liệt như vậy, huống hồ còn là phụ mẫu của mình. Không nói cũng biết trước kia nó đã từng chịu bao nhiêu uất ức, thật khiến cho người ta đau lòng.

“ Thế bây giờ con định đi đâu?? Làm gì?? ”

“ Con không biết. Con bị đại ca ức hiếp, chịu không nổi nên bỏ nhà đi. Bây giờ con cũng không biết đi đâu cả. ”

“ Thế thì con cứ ở đây với ta đi. Dù sao ta cũng chỉ có một mình, chúng ta cùng nhau bầu bạn. Thế nào?? Được không?? ”

“ Cô Cô!!! Người thật sự chịu thu nhận con sao?? Người không ghét bỏ con sao?? ”

“ Khờ quá, ghét bỏ gì chứ. Nếu con còn ngại về đôi mắt huyết đồng của mình thì cô cô cho con biết, ánh mắt của con không xấu chút nào, mà còn rất đẹp. Nó giống như hai viên đá quý tỏa sáng dưới ánh mặt trời vậy. Thật sự rất đẹp!!! ” Nhã Tình giọng nói nhẹ nhàng, ánh mắt vô cùng chân thành, khiến cho Lãnh Thiên thật sự cảm động.

“ Nhưng mà…..nhưng mà con còn có….. ”

“ Ta biết con nói vết bớt trên người con chứ gì?? Ta thấy rồi, có phải con ngại nó không?? ”

“ Người thấy rồi?? Thấy khi nào?? ”

“ Lúc con bất tỉnh, ta thấy quần áo của con bị rách nên đã giúp con tắm rửa, thay y phục, cho nên ta mới nhìn thấy. ”

“ Người…người……. ” nghĩ đến việc mình bị một nữ nhân xem hết toàn bộ cơ thể, Lãnh Thiên toàn thân đều đỏ bừng vì ngượng ngùng.

“ Khờ quá, ngại cái gì?? Con là tiểu hài tử thôi mà, không việc gì phải ngại. Còn nữa, ta nói cho con biết, vết bớt trên người con không phải cái gì kỳ dị cả, mà là ấn ký của Kỳ Lân tộc, còn về việc tại sao nó lại có trên người con thì ta không rõ. Nói tóm lại, con không cần lo ngại gì nữa cả. Thế con có đồng ý ở lại với đây với ta không??? Ta nói trước, ở đây không có sơn hào hải vị, toàn là thức ăn đạm bạc, cũng không có cái gì vui, có thể nói là rất nhàm chán, nếu con không sợ thì có thể ở lại. ”

“ Con đồng ý, đương nhiên đồng ý. Huống hồ ra ngoài mọi người nhìn thấy con đều ghét bỏ con, chi bằng ở đây sống tiếp quãng đời còn lại. Ít ra có cô cô yêu thương con, như vậy tốt hơn. Không phải sao?? ” Lãnh Thiên cười tươi, hai má phụng phịu, trông rất đáng yêu.

“ Tiểu tử này!! Được rồi, đến, con chắc cũng đói rồi, mau đến ăn thử xem, cô cô nấu có ngon không?? ”

“ Ân ”

Hai con người đến từ hai thế giới khác nhau đã không còn cô đơn nữa. Trước đây, có lẽ cả hai đều đơn độc. Nhưng kể từ bây giờ, họ đã có chỗ để nương tựa lẫn nhau. Chỉ là, không ai biết cuộc trò chuyện ngày hôm nay sẽ thay đổi hết tất cả cuộc đời sau này của họ.

0
28 tháng 11 2019

Chọn đáp án: C.

vì tiềnXưa kia, trong một vùng cằn cỗi dưới chân núi, có một bà góa nghèo sống cùng ba người con trai. Người con cả là một tên vô tích sự, người con thứ hai chẳng hơn gì, duy chỉ có người con út là thương người và siêng năng, thường cố sức mình giúp mẹ. Bà mẹ dệt suốt ngày, dưới những ngón tay khéo léo của bà nở ra muôn bông hoa đẹp, vô số chim chóc và đủ loại muông thú. Bà mang...
Đọc tiếp

vì tiền

Xưa kia, trong một vùng cằn cỗi dưới chân núi, có một bà góa nghèo sống cùng ba người con trai. Người con cả là một tên vô tích sự, người con thứ hai chẳng hơn gì, duy chỉ có người con út là thương người và siêng năng, thường cố sức mình giúp mẹ. Bà mẹ dệt suốt ngày, dưới những ngón tay khéo léo của bà nở ra muôn bông hoa đẹp, vô số chim chóc và đủ loại muông thú. Bà mang những tranh gấm ra chợ tỉnh gần đấy và đổi lại đủ tiền nuôi các con cùng bản thân. Người con út thường vào rừng kiếm củi, nhưng hai anh lớn thì lười biếng chỉ nằm ườn sưởi nắng chờ mẹ cho ăn.

Một hôm bà mẹ bán hết hàng sớm hơn thường lệ. Đang lang thang trong chợ tìm người bán gạo rẻ, chợt bà chú ý đến một bức tranh lớn treo trong một cửa hiệu. Bà đến gần để xem kĩ hơn. Bức tranh thể hiện một ngọn núi giống như ngọn núi sau làng bà, nhưng dưới chân núi, không phải những mái tranh nghèo lụp xụp mà là những ngôi nhà nhỏ đẹp đẽ, sạch sẽ, quây quần. Ngôi nhà đẹp nhất có nhiều tầng, sừng sững giữa một mảnh vườn có con suối lấp lánh ánh bạc chảy qua, với một chiếc hồ nhỏ nơi đàn cá đỏ bơi lội tung tăng. Trong sân gà vịt, gia cầm quanh quẩn kiếm ăn, những con cừu trắng gặm cỏ trên đồi, những cánh đồng ngô vàng rực trải dài ngút tầm mắt. Bên trên bức tranh trữ tình, tỏa sáng một vầng mặt trời đỏ rực.

Bị chinh phục bởi bức tranh đẹp, bà mẹ không thể rời mắt. Chẳng kịp nghĩ ngợi, bà dốc hết số tiền vừa bán gấm ra mua bức tranh. Trong túi chỉ còn vài đồng, bà đong ít gạo mang về. “Chỉ một lần”, bà tự nhủ, “chẳng phải gì ghê gớm. Lần sau, ta sẽ chuẩn bị cho các con món gì đó tươm tất hơn.” Trên đường về, chốc chốc bà lại dừng bước, giở cuộn tranh ra ngắm nghía. Sao mà những ngôi nhà sáng rỡ đến thế, sao mà dòng suối lấp lánh đến thế, bà đếm xem có bao nhiêu gà, bao nhiêu vịt, bà thán phục mảnh vườn rau tươi tốt, đến gần nhà, bà như ngửi thấy mùi hương hoa lung linh trong vườn. Cảnh trong tranh khiến bà sung sướng như chưa từng sung sướng thế trong đời.

 

Về nhà, bà mẹ treo tranh ngoài cửa. Bà không thể rời mắt. Hai người con lớn càu nhàu, chúng thấy thật lố bịch khi phí tiền mua một bức tranh, nhưng người con út tuyên bố:

- Con chúc cho mẹ có được căn nhà như trong tranh, với một mảnh vườn đẹp như thế. Nếu là mẹ, con sẽ dệt một bức tranh gấm theo mẫu này. Khi dệt căn nhà, những bông hoa, dòng suối, đàn gà, mẹ sẽ có cảm tưởng có những thứ đó thực.

- Đừng làm mẹ kích động, người anh cả ngáp dài. Nếu mẹ dệt chỉ vì ý thích thì lấy đâu ra tiền mà sống?

- đúng thế, người anh thứ hai phụ họa, nếu mẹ muốn sống như một quý phu nhân thì hãy chờ kiếp sau. Có thể sẽ sung sướng hơn hiện nay.

Nhưng ý của người con út khiến bà xiêu lòng.

- Đừng sợ mẹ làm khổ các con, bà dỗ dành. Mẹ sẽ dệt theo sở thích buổi tối và sáng sớm. Mẹ đã nuôi nấng các con cho đến nay, mẹ sẽ tiếp tục nuôi nấng các con. Dứt lời, bà đi mua những con chỉ đẹp nhất, và bắt tay vào dệt.

Suốt một năm dài bà mẹ ngồi bên khung cửi. Đêm nào bà cũng đốt một ngọn đuốc, khói cay làm mắt bà đỏ hoe, nước mắt trào ra. Từng giọt nước mắt trong như pha lê rơi xuống bức gấm bà đang dệt, bà hòa nhập chúng vào bức tranh. Bằng cách ấy, bà mẹ dệt bằng nước mắt con suối nhỏ và mặt hồ gợn sóng rập rờn.

Năm thứ hai, đôi mắt bà mẹ tội nghiệp rát bỏng đến ứa máu, những giọt nước mắt đỏ tươi rơi xuống bức gấm. Bà hòa nhập chúng vào tranh. Bằng cách ấy, bà dệt nên những bông hoa đỏ và mặt trời màu đồng chiếu sáng trên vòm trời.

Năm thứ ba, bức tranh gấm hoàn thành. Nó chứa đựng tất cả những gì có trong bức tranh mẫu. Một vùng ngợp màu xanh dưới chân ngọn núi cao, những căn nhà lấp lánh ánh bạc, những cánh đồng ngô vàng rực, những mảnh vườn rau, cây ăn quả, những bụi rậm điểm tô, và nơi rìa làng, thay vì căn nhà tồi tàn của bà mẹ là một tòa nhà to cao lừng lững, với những cột đỏ, cửa vàng và mái lam. Phía sau nhà, những con cừu gặm cỏ trên đồi xanh, cùng những con trâu, con bò, gà con vàng ươm, vịt con nô đùa trên cỏ, những chú chim rạch không trung sải cánh bay nhanh.

Lớp cảnh trước của bức tranh là một mảnh vườn cây cối xum xuê, hoa nở tưng bừng, chính giữa là một hồ nhỏ với đàn cá đỏ, từ đó phun ra một dòng suối lấp lánh ánh bạc chảy qua cánh đồng lúa. Phía sau làng là những cánh đồng ngô vàng rực, trải dài ngút tầm mắt. Tít trên cao, mặt trời màu đồng lấp lánh trên nền trời xanh.

Bà mẹ giụi cặp mắt đỏ hoe, nở một nụ cười mãn nguyện.

- Lại đây xem, các con, đẹp xiết bao!

Ba người con sán lại, trầm trồ thán phục.

- Nếu đem bán thì được bao nhiêu tiền vàng nhỉ? Người con cả hỏi.

- Với một món hàng thế này, có thể được món tiền khá đấy, người con thứ hai phụ họa. Nhưng người con út tuyên bố:

- Mẹ chúng ta đã xây cho chúng ta một ngôi nhà bằng gấm. Chúng ta hãy chiêm ngưỡng và sống ở đó bằng tâm tưởng.

- Mẹ dệt bức tranh theo sở thích. Mẹ sẽ không bán cho ai cả. Nhưng ở đây, trong bóng tối, mẹ con ta không nhìn rõ những gì trên đó. Hãy mang ra ánh sáng.

Bà mẹ treo bức tranh gấm của mình ra ngoài. Tất cả màu sắc đều rực rỡ. Chỉ dưới ánh sáng ngày rất tỏ, người ta mới thấy bức tranh đẹp đến thế nào. Xóm giềng xúm lại ngắm nghía, ai nấy trầm trồ khen khiến bà mẹ cười sung sướng.

Thốt nhiên bà cảm thấy một làn gió mát mơn man trên má mình. Bức gấm rung rinh. Một cơn gió mạnh lay động nó như đập thảm và cuối cùng giật tung nó khỏi cánh cửa. Thoáng sau, bức tranh đã bay rất xa trong không trung.

Bà mẹ kêu lên và ngất đi. Xóm giềng chạy tản ra khắp nơi tìm bức tranh, những người con cũng tìm khắp xung quanh, nhưng không ai tìm được.

Sau hôm mất tranh, bà mẹ bắt đầu lang thang như một linh hồn chịu tội. Người con út cố hết sức phục hồi sức khỏe cho mẹ, nấu xúp gừng cho mẹ ăn, nhưng bà vẫn suy sụp đi trông thấy.

Một thời gian sau, bà gọi người con cả đến, bảo:

- Con ơi, nếu con muốn mẹ còn sống thì hãy đi tìm bức tranh gấm mang về đây. Không có nó, khác nào mẹ mất nửa cuộc đời.

Người con cả xỏ dép và đi về phía Đông. Sau một tháng anh ta đến một hẻm núi, nơi đó có một căn lều đá. Trước lều có một con ngựa vươn cổ lên bụi dâu tây. “Tại sao con ngựa không ăn quả dâu tây?” người con cả tự hỏi. “Tại sao nó đứng đấy, vươn cổ, há mõm?” Lại gần hơn, anh ta nhận ra con ngựa là ngựa đá. Người con cả hết sức ngạc nhiên. Anh ta đứng thần người, sửng sốt ngắm nhìn con ngựa đá và căn lều đá, bỗng một bà già tươi cười xuất hiện trên ngưỡng cửa:

- Con tìm gì ở đây, con trai của ta? Bà niềm nở hỏi.

- Con tìm một bức tranh gấm do mẹ con dệt, người con cả đáp. Bức tranh thể hiện cảnh một ngôi nhà, một dòng suối, một mảnh vườn, đàn gia cầm, mặt trời và những bông hoa. Vì bức tranh ấy, chúng con đã ăn không ngon, ngủ không yên suốt ba năm ròng, mẹ con vừa dệt xong thì gió cuốn đi mất, có Trời biết là đi đâu. Mẹ sai con đi tìm. Tình cờ bà có thấy nó ở đâu không?

- Có, ta có biết, bà già nhún vai nói. Các nàng tiên Núi Mặt trời đã mượn bức tranh ấy đấy! Các nàng muốn dùng nó làm mẫu để mỗi nàng thêu một bức gấm đẹp.

- Con hài lòng được biết phải đi đâu mà tìm, người con cả thở phào nhẹ nhõm. Bà có thể chỉ đường cho con đến Núi Mặt trời không? Con sẽ đến thẳng nơi ấy, xong mới yên tâm được.

- Nói thì dễ, làm thì khó đấy, bà già cười khe khẽ. Muốn đến Núi Mặt trời, con không có cách nào khác là cưỡi con ngựa này.

- Nhưng con ngựa này bằng đá! Người con cả nhận xét.

- Không quan trọng, bà già nói. Con ngựa sẽ hồi sinh, nếu con trồng vào lợi nó răng của con để nó có thể ăn được mười quả dâu. Nếu con muốn, ta có thể đánh rụng răng con bằng hòn đá này.

Người con cả sợ hãi nhìn bà già. Đầu gối anh ta run lẩy bẩy.

- Cái đó còn chưa thấm vào đâu, bà già tiếp tục, không để ý đến vẻ sợ hãi của anh chàng. Trên con ngựa này, con phải băng qua một núi lửa, phải vượt qua một biển băng, thoát khỏi biển băng con sẽ thấy Núi Mặt Trời và các nàng tiên. Nhưng nếu dọc đường con chỉ thở dài một tiếng thì hoặc lửa sẽ đốt con thành tro bụi, hoặc những tảng băng sẽ tiêu diệt con, hoặc sóng biển sẽ nhận chìm con.

Người con cả vội lùi lại một hai bước, nhìn con đường mình vừa đi tới. Bà già mỉm cười:

- Nếu trái tim con không mách bảo thì đừng khiên cưỡng! Tốt hơn hãy trở về nhà. Ta sẽ cho con một hộp nhỏ đầy tiền vàng để đi đường.

- Bà sẽ cho con tiền vàng, không phải đổi gì sao? Người con cả sững sờ hỏi.

- Phải, không đổi gì cả. Hoặc nếu muốn, để con có cái ăn khi đói, bà già lạ lùng trả lời.

- Chúa tôi, nếu quả vậy, con ưng quay về nhà... Người con cả cầm lấy tiền và biến mất bằng con đường đã đưa anh ta đến.

Đến ngã tư, anh ta tự nhủ: “Số vàng này, cho một người thì đủ, nhưng nếu chia tư thì ít quá. Ta ưng ra thành phố hơn là về nhà. Ta sẽ sống như một lãnh chúa!” Thế là anh ta ra thành phố.

Thấy lâu quá mà con cả không trở lại, bà mẹ bảo người con thứ:

- Anh con chu du, chẳng biết đi đâu? Có lẽ nó đã quên chúng ta rồi. Con trai, con hãy đi tìm cho mẹ bức tranh gấm.

Người con thứ xỏ dép và lên đường. Anh ta đi một ngày, một tuần, một tháng và đến túp lều đá. Anh ta trông thấy con ngựa đá vươn cổ lên những quả dâu. Một bà già hiện ra trên ngưỡng cửa, hỏi:

- Trận gió lành nào đưa con đến nơi này, con trai của ta?

- Con tìm bức tranh gấm mẹ con dệt. Gió đã cuốn đi.

- Anh cả con đã qua đây, bà già thở dài, nhưng nó sợ đi đoạt lại bức gấm phải qua lửa, qua băng, phải cưỡi trên con ngựa này.

- Nhưng đây là con ngựa đá?

- Nếu con chịu nhổ răng bằng một hòn đá, để ta có thể trồng răng của con cho con ngựa, ngay khi con ngựa ăn được mười quả dâu, nó sẽ sống lại và mang con đến bên các nàng tiên của Núi Mặt Trời. Các nàng sẽ trả con bức tranh.

- Chỉ còn thiếu nước ấy nữa thôi, con sẽ bị nhổ răng! Người con thứ hoảng sợ. Con ưng quay về nhà hơn.

- Nếu vậy, ta sẽ cho con một hộp tiền vàng. Anh con cũng đã được ngần ấy.

“Chính vì lẽ đó mà anh trai ta không trở về nhà,” người con thứ nghĩ bụng. “Anh ấy làm thế là đúng. Anh ấy hưởng tiền một mình.” Người con thứ cầm hộp tiền vàng bà già cho, lễ phép cảm ơn, rồi ba chân bốn cẳng chuồn mất. Đến ngã tư đường, anh ta không do dự một giây, đi thẳng ra thành phố. “Giờ đây, ta sẽ tận hưởng thời vận của ta!” anh ta khấp khởi mừng thầm. “Tại sao ta phải chia sẻ cho người khác?”

Một tháng nữa lại trôi qua, bà mẹ gọi con út đến và bảo:

- Con ơi, mẹ giờ yếu như một con ruồi. Nếu không tìm lại được bức gấm, mẹ sẽ không cầm cự được bao lâu nữa. Hai anh con đi rong chơi, chẳng biết ở nơi nào? Chắc chúng không còn nghĩ gì đến chúng ta. Con vẫn là đứa ***** tin cậy nhất. Con hãy đi tìm bức gấm cho mẹ.

Người con út xỏ dép và lên đường. Chàng đến hẻm núi, nơi phía trước căn lều đá có con ngựa đá đang vươn cổ lên chùm dâu, và trên ngưỡng cửa là một bà già nhỏ bé như chờ chàng. Bà chào đón chàng và nói:

- Đường đến bức tranh gấm rất gian nan. Hai anh con đã ưng nhận của ta mỗi người một hộp tiền vàng, đi ra thành phố rồi.

- Con không sợ gì hết, con không cần vàng. Tiền vàng không trả lại cho mẹ con sức khỏe. Con phải làm gì đây để lấy lại bức tranh gấm cho mẹ mình?

Bà già nói cho người con út biết đường đi phải qua lửa và đá băng. Bà cũng nói muốn làm con ngựa sống lại phải cho nó răng của chàng. Bà chưa dứt lời chàng trai đã lấy một hòn đá đập gẫy răng mình, cấy vào hàm ngựa. Con ngựa sống lại, ăn mười quả dâu. chàng trai nhảy lên mình ngựa phi nhanh như gió.

- Đừng quên con không được thở dài một tiếng, ngay cả khi lửa liếm vào con và băng làm sầy da con, nếu thở dài con sẽ chết! Bà già nhỏ bé gọi với theo.

Mệt đứt hơi, chàng trai phi ngựa càng lúc càng sâu vào vùng núi đá, đến một nơi lửa phun ra từ lòng đất. Chàng trai thúc ngựa, vượt qua bức tường lửa. Lửa thiêu đốt chàng, làm chàng ngạt thở, nhưng chàng không thở dài một tiếng nào. Khi chàng tưởng lửa sắp thiêu chết mình thì con ngựa nhảy một bước dài, chưa kịp hiểu rõ sự tình đã thấy cả người cả ngựa trên một con đường mòn râm mát giữa các tảng đá. Người con út lau mồ hôi trán, hít đầy lồng ngực không khí mát lành, rồi thúc ngựa, tiếp tục cuộc hành trình. Thày trò đi như thế rất lâu, lâu lắm, đến khi chàng trai cảm thấy một luồng khí lạnh. Xa xa nghe có tiếng ầm ầm. Chàng trai lại thúc ngựa. Thầy trò phi như gió, chợt con đường kẹt giữa những mỏm đá nhô ra. Con ngựa dừng lại. Chàng trai rét run, đưa mắt nhìn xung quanh. Thầy trò đang đứng trước mênh mông biển sóng. Nhìn đến ngút tầm mắt, phía trước họ một biển băng vô tận, với những núi băng trôi khổng lồ đầy đe dọa, va vào nhau răng rắc. Xa tít tắp phía bên kia biển băng, có thể hình dung một ngọn núi xanh chan hòa ánh nắng mặt trời. “Núi Mặt Trời!” người con út reo lên. “Mau, ngựa tốt của ta, phải gấp lên, chúng ta gần đến nơi rồi!” Con ngựa nhảy không do dự xuống làn sóng băng. Khối băng chuyển động đốt cháy và cào xước da chàng kị sĩ, những con sóng xô đẩy chàng, đe dọa đánh ngã chàng. Nhưng chàng trai mím chặt môi, không một tiếng thở dài. Khi chàng tưởng mình sắp chìm ngập trong băng thì con ngựa vừa tới bờ. Mặt trời ấm áp tức thì sấy khô quần áo chàng, làm liền sẹo các vết thương của chàng và trước khi kịp hiểu ra sao, chàng đã ở trên đỉnh núi. Trước mặt chàng lấp lánh một tòa lâu đài pha lê. Tiếng cười, tiếng hát của các thiếu nữ vẳng đến từ ngoài vườn.

Chàng trai qua cổng sân chầu, đoạn nhảy xuống ngựa. Chàng thấy trước mắt mình một đám các thiếu nữ vô cùng xinh đẹp đang dệt gấm. Bức tranh của mẹ chàng đặt ở giữa. Trông thấy chàng trai, các thiếu nữ bỏ khung cửi, xúm quanh cười đùa. Thiếu nữ trẻ nhất, mặc áo đỏ sẫm, chàng thấy đặc biệt dễ thương.

Giữa lúc đó, một phu nhân rất đẹp tiến lại gần chàng. Bà mặc một chiếc áo óng ánh như phản chỉếu của muôn tia nắng mặt trời trên biển. Mái tóc dài của bà được giữ bằng một chiếc lược vàng.

- Ta là Chúa tiên, bà nói. Chưa ai từng đến đây. Tại sao con thực hiện chuyến đi nguy hiểm này?

- Con đến tìm bức tranh gấm của mẹ con. Gió đã mang nó đến tận lâu đài của bà, và mẹ con đã ngã bệnh.

- Chẳng phải ngẫu nhiên gió cuốn bức tranh gấm của mẹ con đến đây, chính chúng ta đã ra lệnh cho gió. Chúng ta muốn dùng bức gấm ấy làm mẫu dệt cho mỗi chúng ta một bức tranh đẹp. Nếu con cho chúng ta đêm nay nữa, ngày mai con có thể mang bức gấm đi. Và trong lúc chờ đợi, con là khách của chúng ta, Chúa tiên mỉm cười nói.

Chàng trai sống trong một giấc mơ. Các nàng tiên xúm quanh chàng cười đùa. Các nàng cho chàng nếm rượu tiên và thức ăn nơi tiên giới, như các thánh thần được thế. Sau đó, các nàng nhanh chóng bắt tay vào công việc. Các nàng dệt đến chiều tối. Khi hoàng hôn buông xuống, các nàng treo trên vòm trời một viên ngọc lấp lánh, chiếu sáng trong đêm, và các nàng lại dệt đến nửa đêm mới đi ngủ. Chàng trai kiệt sức vì bấy nhiêu cảm xúc, lăn ra ngủ li bì. Riêng nàng tiên trẻ nhất, nàng tiên chàng ưng ngay từ phút đầu, vẫn thức. Nàng ngắm nhìn bức tranh của bà mẹ, rồi bức tranh của mình, và thở dài. Không nàng tiên nào dệt được bức tranh đẹp như bức tranh của bà. Không dòng suối nào lấp lánh bằng dòng suối dệt bằng nước mắt của bà, không mặt trời nào chiếu tỏa bằng mặt trời thấm máu của bà. Nàng tiên trẻ nhìn chàng trai đang ngủ, và nảy ra một ý. Nàng lấy một sợi chỉ lụa, thêu trên bức tranh của bà mẹ một nàng tiên nhỏ mặc áo đỏ sẫm, đứng bên bờ hồ nhìn đàn cá đỏ.

Chàng trai trẻ thức giấc lúc nửa đêm. Gian phòng trống vắng. Giữa phòng chỉ có duy nhất bức tranh của mẹ chàng. Chàng trai chiêm ngưỡng bức tranh giây lát, rồi tự nhủ: “Tại sao phải đợi đến sáng mai? Mẹ ta đang ốm, và tình trạng của mẹ xấu đi từng ngày.” Chàng cuộn bức gấm luồn vào trong áo choàng, nhảy lên ngựa và trở lại con đường băng lửa. Sóng biển tuyệt vọng quăng về phía chàng những khối băng to nhất, núi lửa thè những lưỡi lửa chực nuốt chửng chàng. Chàng trai trẻ không hề thở dài và, trước khi kịp hiểu rõ sự tình, đã thấy mình đứng trước túp lều đá. Bà già bé nhỏ tươi cười chờ chàng trước ngưỡng cửa:

- Ta sung sướng thấy con trở về, con trai của ta. Con là một chàng trai tốt bụng và dũng cảm. Con đã đạt được điều con muốn. Ta sẽ trả lại răng cho con. Bà lấy răng trên hàm ngựa trồng lại vào hàm răng của chàng trai. Lập tức, con ngựa hóa đá.

- Con hãy cầm lấy, đây là đôi dép bằng da hươu, bà già tốt bụng bảo chàng. Xỏ đôi dép này vào, con sẽ nhanh chóng về tới nhà.

Chàng trai nồng nhiệt cảm ơn bà già nhân hậu đã tận tình giúp đỡ, đoạn xỏ đôi dép bằng da hươu và, chẳng biết bằng cách nào, chàng đã đứng trước căn nhà nhỏ thân thuộc. Trông thấy chàng, một bà hàng xóm chạy ra. Bà rầu rĩ nói:

- Thật tốt là cháu đã về. Ai biết mẹ cháu sẽ ra sao. Bà không ra khỏi nhà nữa, mắt sắp lòa rồi. Bác không biết...

Chàng trai chạy bổ vào nhà và kêu to: “Mẹ ơi, nhìn này, nhìn này!” Chàng lấy bức gấm trong áo giở ra. Gian phòng bừng sáng.

Biết con trai đã mang về cho mình bức tranh gấm, bà mẹ reo lên vui mừng. Lập tức bà khỏi bệnh. Bà xuống giường, ngạc nhiên thấy sức khỏe của mình phục hồi nhanh chóng. Bà nhìn bức tranh, đột nhiên bà thấy nó nhiều lần đẹp hơn, bà bảo con trai:

- Con hãy mang nó ra ngoài, để mọi người có thể nhìn nó rõ hơn.

Người con út mang bức tranh ra ngoài ánh sáng và giở. Màu sắc sáng ngời ngời. Thình lình, một trận gió nổi lên và bức tranh trải ra xa, xa hơn nữa, cuối cùng trùm lên toàn bộ cảnh vật xung quanh. Bà mẹ bước ra từ một ngôi nhà tầng đẹp đẽ. Bà nhìn quanh, mắt đẫm lệ hạnh phúc. Trải ngút tầm mắt, những cánh đồng ngô vàng rực đến tận chân núi, những đàn gia súc nhởn nhơ gặm cỏ, đám mây gà con vàng ươm tung tăng giữa bầy vịt con, một mảnh vườn đẹp có dòng suối chảy qua, và trong vườn muôn bông hoa đẹp nhất nở tưng bừng. Cảnh vật thiên nhiên y như trong bức tranh. Từ những căn nhà nhỏ lấp lánh ánh bạc, xóm giềng chạy ra, choáng ngợp, không thể tin vào điều kỳ diệu này.

Người con út nắm tay mẹ mình dắt ra vườn. Hai mẹ con bước chầm chậm đến bên bờ hồ nhỏ, không thể tin nổi trước bấy nhiêu điều kỳ ảo. Đột nhiên, người con sững sờ dừng bước, tim đập dồn dập. Bên hồ là nàng tiên nhỏ xinh đẹp áo đỏ sẫm, đang mỉm cười với chàng.

- Nàng từ đâu đến? Chàng trai hỏi. Nàng tiên cất tiếng cười trong veo, đoạn chớp chớp mắt thỏ thẻ.

- Em thêu mình trên bức tranh của mẹ chàng và chàng đã mang em theo. Vì bức tranh sống dậy nên em ở đây.

Bà mẹ nhìn nàng, hết sức sung sướng.

- Bây giờ, chúng ta đã có một ngôi nhà lớn, chỉ thiếu một cô con gái nữa thôi.

Nàng tiên nhìn chàng trai trẻ đang tiến lại phía mình.

- Nàng có thuận tình lấy ta không? Chàng khẽ hỏi. Nàng tiên gật đầu tỏ ý ưng thuận.

Một bữa tiệc lớn được tổ chức mừng hôn lễ. Ngoài xóm giềng, bà mẹ mời tất cả hành khất trong vùng. Hai người anh lớn cũng nghe phong thanh. Từ lâu họ đã tiêu xài hết những đồng tiền vàng, hoặc do thói quen được người khác nuôi, họ trở thành ăn mày. Về đến căn nhà xưa, thấy cảnh vật đổi thay, họ xấu hổ vì quần áo rách rưới, không dám vào. Họ bỏ đi xa, thế rồi mất tăm trong thế giới rộng lớn.

Người con trai út, cùng cô vợ tiên và bà mẹ, sống hạnh phúc trọn đời trong một miền trù phú dưới mặt trời ấm áp.

30
10 tháng 11 2016

mk đọc hết banh

14 tháng 11 2016

hay ghê, ý nghĩa nxeoeo

Đọc các văn bản sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? a. Một anh không làm nghề ngỗng gì, chỉ ăn bám vào bố. Có ông thầy coi tướng cho, bảo: - Cả hai bố con anh đều sống thọ. Bố anh sống đến tám mươi còn anh ít ra cũng hơn bảy mươi. Nghe nói thế, anh ta khóc òa lên. Thầy tướng lấy làm lạ, hỏi: - Tôi bảo bố con anh đều sống thọ cả, cớ sao anh lại...
Đọc tiếp

Đọc các văn bản sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?

a. Một anh không làm nghề ngỗng gì, chỉ ăn bám vào bố. Có ông thầy coi tướng cho, bảo:

- Cả hai bố con anh đều sống thọ. Bố anh sống đến tám mươi còn anh ít ra cũng hơn bảy mươi.

Nghe nói thế, anh ta khóc òa lên. Thầy tướng lấy làm lạ, hỏi:

- Tôi bảo bố con anh đều sống thọ cả, cớ sao anh lại khóc?

Anh ta mếu máo:

- Như thế thì đến khi bố tôi chết, tôi còn sống mười năm nữa, ông bảo thế ai nuôi tôi mà tôi chẳng khóc?

(Truyện cười dân gian)

b. Một ông trọc phú đang tiếp những khách sang. Bỗng có một người đầy tớ cầm cái giấy vào thưa rằng:

- Thưa ông, có người nhà cụ Chánh đưa thư này và đang đợi ông trả lời.

Ông trọc phú vốn dốt đặc, nhưng trước mặt các quý khách không lẽ nhờ người đọc hộ, mới giả vờ mở giấy ra đọc, rồi trả lời rằng:

- Bảo nó cứ về đi, rồi chốc nữa tao sang.

Nhưng tên người nhà cụ Chánh đã bước vào, gãi đầu gãi tai thưa rằng:

- Thưa cụ, ông chủ con sai con sang mượn cụ con ngựa kia ạ.

(Truyện cười dân gian)

138
7 tháng 6 2021

b phương châm về chất

a, phương châm về chất

14 tháng 9 2021

2 câu trên đều vi phạm phương châm lịch sự:

Câu a: khi nói chúng ta nên nói lịch sự, không nên bảo họ sống thọ được bao lâu hay khi nào chết vì như thế ảnh hưởng tâm lý của đối phương rằng muốn sống thọ hơn

Câu b: khi nói không nên phân biệt đối xử, nên tôn trọng cả 2 phía dù là giàu hay nghèo,... chúng ta nên tôn trọng, không phân biệt cấp độ.

PHẦN 1 : TIẾNG CHIM LỢN– Từ xa xưa , chim lợn được biết đến là loài chim mang lại điều xui xẻo cho gia chủ mỗi khi nó cất tiếng kêu tại nhà ai đó , người ta cho rằng chim lợn là sứ giả cõi âm , mỗi khi nó kêu thì chắc chắn có người chết . Cái suy nghĩ ấy ăn sâu vào tiềm thức của nhiều người, đặc biệt tại các vùng nông thôn .Quê tôi là một vùng đồng bằng Bắc Bộ , nơi tôi sinh...
Đọc tiếp

PHẦN 1 : TIẾNG CHIM LỢN

– Từ xa xưa , chim lợn được biết đến là loài chim mang lại điều xui xẻo cho gia chủ mỗi khi nó cất tiếng kêu tại nhà ai đó , người ta cho rằng chim lợn là sứ giả cõi âm , mỗi khi nó kêu thì chắc chắn có người chết . Cái suy nghĩ ấy ăn sâu vào tiềm thức của nhiều người, đặc biệt tại các vùng nông thôn .

Quê tôi là một vùng đồng bằng Bắc Bộ , nơi tôi sinh ra và lớn lên là một cái thôn nhỏ được bao quanh bởi rừng già và sông suối , cuộc sống của bà con chủ yếu là canh tác nông nghiệp , tuy có phần nghèo khó nhưng cuộc sống nhìn chung là êm đềm và thanh bình lắm . Thôn tôi có tên là thôn Đầm , vì giữa thôn có cái đầm to lắm , chả biết nó có từ bao giờ , các cụ kể lại thì nó đã có từ khi các cụ còn nhỏ , chiến tranh bị bom đạn cày xới , không ít lần bom rơi xuống cái đầm ấy , nổ tung toé , cứ mỗi lần như thế cái đầm lại to hơn , nước lúc nào cũng đầy nhưng đặc biệt nó lại không trong mà đen sẫm một màu nhưng lại không có mùi hôi .

📷

Trưởng thôn , bác Thành , bác ấy năm nay đã ngoài 60 , bác ở một mình trong căn nhà giữa xóm , gần cái đầm nước lớn , vợ bác mất sớm , các con bác đứa lớn đi làm ở Hà Nội , đứa nhỏ mới lấy chồng tận mạn Lai Châu , không hay về nhà , bác cứ lủi thủi một mình như vậy cũng đã lâu lắm rồi . Chuyện kể ra thì cũng chẳng có gì nếu như không xảy ra cái sự lạ ngày hôm đó .
Buổi sáng tinh mơ ngày hôm đó , khi mọi người còn chưa thức , bác Thành đang ngủ thì có tiếng đập cửa ình ình kèm tiếng người gọi thất thanh

– Bác Thành ơi , dậy …dậy mau đi mà xem kìa , chết người rồi , nhanh … Nhanh bác ơi !

Bác Thành vội vàng ra mở cửa , hỏi gấp
– Có chuyện gì thế , mới sáng sớm mà ầm ĩ thế cô Hoa , ai chết ? Chết ở đâu ? Sao lại chết ?
Cô Hoa lắp bắp
– Thằng Hoan , thằng Hoan chết rồi bác ạ , người ta vừa đưa về , mọi người đang ở nhà nó đông lắm , bác đến nhanh đi bác !

Không tiện hỏi gì thêm , bác Thành vớ lấy cây đèn pin mà cùng cô Hoa đi thẳng đến nhà Hoan , nhà Hoan ở cuối xóm , lúc đến đã thấy mọi người tụ tập đông lắm , người ra kẻ vào phụ giúp , cũng có kẻ đứng chỉ trỏ to nhỏ nói chuyện . Thấy bác đến mọi người bảo nhau tránh ra để bác đi vào , vào đến cửa thì một cảnh tượng hãi hùng đập vào mắt khiến bác bàng hoàng .
Trong nhà , giữa cái chiếu trải ở giữa nhà là thằng Hoan , à không , nói đúng hơn là những gì còn lại của thằng Hoan được đặt ở giữa cái chiếu trải giữa nhà . Cảnh tượng ấy hãi hùng đến mức giờ kể lại bác Thành vẫn thấy sợ . Cái thân xác nó gần như bị xẻ làm đôi , trái tim bị móc ra bị cái gì đó ăn mất, hai con ngươi lòi ra bên ngoài hốc mắt , ruột gan phèo phổi lòi cả ra , trương phình lên , bốc mùi tanh hôi , cái miệng bị xé rách đến mang tai , nhìn kinh dị lắm , vài người yếu bóng vía thì ôm miệng nôn thốc nôn tháo , có người thì ngất tại chỗ , bố mẹ thằng Hoan đang khóc ngất lên ngất xuống khi thấy con mình như thế . Vợ thằng Hoan thì ngất ngay khi thấy thân xác của chồng , đứa con gái mới 6 tuổi thì khóc nấc lên gọi bố . Nhìn cảnh tượng ấy ai cũng mủi lòng xót thương , có người không cầm được mà khóc to lên .
Nói về gia đình thằng Hoan , là một gia đình thuần nông , Hoan là anh cả , ở với bố mẹ già và vợ con , Hoan mới xin được làm bảo vệ ở một công ty trên thị trấn , hay đi sớm về khuya để kiếm tiền lo cho gia đình . Lúc tối anh gọi về báo cho vợ là hôm nay anh trực đêm nên gần sáng mới về , bảo vợ con ngủ trước .
Cô vợ cho con ngủ xong nhưng không tài nào ngủ được , lòng nóng như lửa đốt , tâm trạng tự nhiên bất an lo lắng , bồn chồn khó chịu , cô cảm thấy sợ hãi vì lần gần nhất cô có cảm giác này là lần bố cô bị tai nạn bất ngờ mà qua đời . Ruột gan nóng bừng cô bước xuống giường , đến bên bàn thờ gia tiên thắp nén nhang cầu xin gia tiên phù hộ , cô chưa kịp đốt nhang thì bố chồng lên tiếng
– Sao giờ con còn chưa ngủ ? Con đang định làm gì thế ?
Cô đáp :
– Bố chưa ngủ ạ ? Con thấy ruột gan nóng bừng không tài nào ngủ được nên ra đây định thắp nhang xin gia tiên phù hộ .
Ông Hoàn , bố anh Hoan lại nói
– Bố với mẹ con cũng thế , cảm thấy bất an quá , không biết có chuyện gì xảy ra không . Bố cũng đang định thắp nhang xin gia tiên phù hộ đây , thôi con đưa đây bố thắp cho.
Cô vợ đứng lùi lại cho bố chồng đốt nhang , lạ thay nén nhang vừa cắm xuống thì bùng cháy dữ dội , trong nhà , con bé con hết toáng lên gọi bố . Chị vợ chạy vào dỗ con , con bé nước mắt lăn dài nói mơ thấy bố máu me đầy mình đứng ở cửa sổ thò tay vào định ôm nó , nó sợ quá hét toáng lên thì mẹ chạy vào .
Chưa hết , ngoài cây nhãn , tiếng con chim lợn kêu to , rõ ràng từng tiếng trong cái không gian đặc quánh làm cho con người ta khó thở lại càng thêm căng thẳng . Ông Hoàn giục con đi ngủ và trấn an rằng không có chuyện gì đâu .
Cả nhà vừa tắt đèn được một lúc thì có người gọi cửa
– Bác Hoàn , chị Thoan ơi , anh Hoan … Anh Hoan chết rồi !

Câu nói ấy khiến cả nhà sửng sốt , chưa kịp định thần thì người ta khiêng anh Hoan vào đến cổng , ánh đèn vừa được bật sáng lên thì chị Thoan ngất ngay tại chỗ khi thấy cảnh tượng hãi hùng kinh khiếp ấy , con bé con cũng chạy theo ra ngoài nhìn thấy bố nó tái mặt rồi khóc ré lên . Mọi người cũng kéo đến , người thì phụ giúp ma chay , người đi gọi bác trưởng thôn . Mọi chuyện sau đó thì mọi người đều đã biết .

Bác Thành vẫn đứng đờ người như chưa tin vào mắt mình , bác đứng im Như pho tượng chả thốt lên được từ nào , tiếng khóc rấm rức vẫn vang lên não nề thê lương và ảm đạm . Khi mọi người còn chưa kịp qua cơn sang chấn thì trên cây nhãn , tiếng con chim lợn lại vang lên ghê rợn , có người cầm đá ném thì nó vỗ cánh bay đi , lúc nó bay qua liếc ánh mắt nhìn mọi người mà ai cũng nổi hết da gà .
Từ trong góc nhà , không biết từ đâu xuất hiện một con mèo đen to lắm , đang từ từ tiến ra chỗ xác anh Hoan .
Bác Thành lúc ấy mới bừng tỉnh hét lớn
– Chặn con mèo đen ấy lại , không được để nó nhảy qua cái xác !
Nhưng đã muộn , con mèo lấy đà phóng vụt qua xác anh Hoan , lúc này như có một ma lực thu hút , thân xác anh Hoan với lòng mề phèo phổi còn lòng thòng nhỏ máu tong tỏng dần dần đứng dậy một cách khó khăn và kinh dị trước con mắt hốt hoảng của tất cả mọi người

Còn tiếp ……

0
thi kể chuyện tiếp nào vàmk kể đầu tiên         SỰ TÍCH TRẦU CAU VÀ VÔI                                                        Ngày xưa một nhà nọ có Tân và Lang là hai anh em ruột, đặc biệt dáng người và mặt mày giống nhau như đúc, đến nỗi chính người nhà cũng nhiều phen nhầm lẫn. Cha họ là một người cao to nhất trong vùng đã từng được vua Hùng triệu về Phong-châu ban thưởng và đặt tên là...
Đọc tiếp

thi kể chuyện tiếp nào và

mk kể đầu tiên

         

SỰ TÍCH TRẦU CAU VÀ VÔI                                                        

Ngày xưa một nhà nọ có Tân và Lang là hai anh em ruột, đặc biệt dáng người và mặt mày giống nhau như đúc, đến nỗi chính người nhà cũng nhiều phen nhầm lẫn. Cha họ là một người cao to nhất trong vùng đã từng được vua Hùng triệu về Phong-châu ban thưởng và đặt tên là Cao. Từ đó gia đình lấy tiếng "Cao" làm tên họ.

Hai anh em lớn lên thì cha mẹ nối nhau qua đời. Cả anh lẫn em quyến luyến nhau không chịu rời nửa bước. Người cha trước khi mất có gửi gắm Tân cho một đạo sĩ họ Lưu. Nhưng khi Tân đến theo học thì Lang không chịu ở nhà một mình, chàng cũng cố xin cùng được học với anh một thể. Nhà họ Lưu có một cô con gái cũng cùng lứa tuổi với họ.

Để tìm hiểu người nào là anh người nào là em, một hôm cô gái họ Lưu bày ra một mẹo nhỏ. Giữa lúc họ đang đói, nàng chỉ dọn cho họ một bát cháo với một đôi đũa. Đứng sau khe vách, nàng thấy người này nhường cháo cho người kia ăn.

Nàng lẩm bẩm: - À, ra anh chàng vui tính kia là anh!".

Từ đó giữa Tân và cô gái có nhiều cuộc gặp gỡ. Tình yêu giữa hai người mỗi ngày một khăng khít. Thấy thế, đạo sĩ họ Lưu vui lòng gả con cho Tân. Sau khi cưới, hai vợ chồng đến ở một ngôi nhà mới, có Lang ở chung.

Từ ngày lấy vợ, Tân tuy vẫn chiều chuộng em nhưng không âu yếm em như trước nữa. Trước kia Lang thường được anh chăm sóc nhưng bây giờ thì chàng có nhiều ngày cô đơn. Lang nhận thấy nhiều khi Tân muốn lánh mình. - Phải rồi, anh ấy mê vợ quên ta". Trong lòng Lang đầy chán nản buồn bực.

Một hôm Lang và Tân cùng lên nương đến tối mịt mới về. Lang về trước. Chàng vừa bỏ chân lên ngưỡng cửa thì vợ Tân từ trong buồng  chạy ra ôm chầm lấy mình. Lang kêu lên. Cái nhầm của chị dâu làm cho cả hai người cùng ngượng nghịu xấu hổ. Giữa lúc đó thì Tân bước vào nhà.

Từ đây Lang lại biết thêm một tính tình mới của anh. Tân ghen em. Cái ghen làm tăng thêm sự hững hờ của Tân đối với chàng[1]. Lang vừa giận vừa thẹn. Chàng muốn bỏ nhà ra đi cho bõ ghét. Một hôm trời mới mờ sáng, Lang quyết định khởi hành. Chàng cứ theo con đường mòn đi mãi, trong lòng đầy bực bội oán trách. Đi luôn mấy ngày dường, Lang tới bờ một con sông lớn. Thấy nước chảy xiết, chàng lấy làm ngại ngùng. Xung quanh không nghe qua một tiếng gà gáy chó sủa. Nhưng Lang quyết không chịu trở lại. Lang ngồi cúi gục trên bờ, ôm mặt khóc. Chàng khóc mãi, khóc mãi, đến nỗi những con chim đi kiếm ăn khuya vẫn còn nghe tiếng nức nở. Sáng hôm sau, Lang chỉ còn là một cái xác không hồn. Chàng đã hóa đá.

Tân thấy mất hút em thoạt đầu không để ý. Mãi sau vẫn không thấy em về, Tân bổ đi tìm các nhà quen nhưng cũng không thấy tăm dạng. Biết là em bỏ đi vì giận mình, chàng lấy làm hối hận. Hôm sau nữa, cũng không thấy về, Tân hoảng hốt để vợ lại nhà, cất bước đi tìm. Sau mấy ngày, chàng đã đến bờ một con sông rộng. Không có cách gì qua được Tân đi men dọc sông, cuối cùng thấy em đã hóa thành đá. Tân đứng bên cạnh hòn đá khóc mãi cho đến lúc chỉ còn có tiếng nước cuồn cuộn chảy dưới bờ mà thôi. Tân chết và hóa thành một cây thân mọc thẳng lên trời, bên cạnh hòn đá.

Vợ Tân chờ mãi không thấy chồng về, cũng bỏ nhà đi tìm. Nhưng cuối cùng con sông nọ cũng ngăn cản bước chân của nàng. Người đàn bà ấy ngồi lại bên cạnh cây, khóc cạn cả nước mắt. Và sau đó nàng chết hóa thành một cây dây quấn quanh lấy cây kia.

Đợi mãi không thấy ba người về, vợ chồng đạo sĩ nhờ mọi người chia nhau tìm kiếm. Trước hòn đá và hai cây lạ, họ chỉ còn biết dựng miếu thờ cả ba người trẻ tuổi ở ven sông. Nhân dân quanh vùng gọi là miếu "anh em hòa thuận, vợ chồng tiết nghĩa"[2].

Về sau, một năm nọ trời làm hạn hán rất dữ. Mọi cây cỏ đều khô héo cả. Duy hai cây mọc bên cạnh hòn đá trước miếu là vẫn xanh mượt. Mọi người cho là linh dị. Vua Hùng một hôm ngự giá qua xứ đó. Khi đi qua trước miếu, vua hơi ngạc nhiên vì cảnh lạ cây lạ: -"Miếu này thờ vị thần nào? Mấy loại cây này ta chưa từng thấy bao giờ?". Để trả lời câu hỏi của vua, Lạc tướng cho gọi mấy cụ già ở quanh vùng đến hỏi.

Hùng Vương càng nghe, không ngăn được sự cảm động. Vua vạch lá trèo lên nhìn khắp mọi chỗ. Đoạn, vua sai một người trèo cây hái quả xuống nếm thử. Vị chát không có gì lạ. Nhưng khi nhai với lá cây dây thì một vị là lạ đến ở đầu lưỡi: nó vừa ngon ngọt, vừa thơm cay.

Tự nhiên có một viên quan hầu kêu lên: - "Trời ơi! Máu!" Mọi người giãn ra kinh ngạc. Thì ra những bãi nhai quả và lá của hai thứ cây đó một khi nhổ xuống đá bỗng đỏ ối ra như máu. Vua sai lấy cả ba thứ nhai lẫn với nhau thì bỗng người thấy nóng bừng như có hơi men, môi đỏ tươi sắc mặt hồng hào tươi đẹp. Vua bảo:

- Thật là linh dị! Đúng là họ rồi! Tình yêu thương của họ thật là nồng nàn thắm đỏ.

Từ đó vua Hùng ra lệnh cho mọi nơi phải gây giống cho nhiều hai loại cây ấy. Điều đáng chú ý là luật của nhà vua bắt buộc trai gái khi kết hôn thế nào cũng phải tìm cho được ba món: trầu, cau và vôi cho mọi người nhai nhai nhổ nhổ một tý để ghi nhớ tình yêu không bao giờ phai lạt. Vì thế từ đó dân Việt mới có tục ăn trầu[3].

KHẢO DỊ

1. Trong Lĩnh-nam chích quái cũng như trong một số sách chép truyện cổ khác không thấy nói đến kết quả của tình tiết "hai anh em giống nhau như đúc". Chúng tôi thấy đó có lẽ là một thiếu sót của người chép truyện, nên ở đây dựa vào quyển Tình sử Việt-nam. Cái ghen của Tân là nguyên nhân của việc Lang bỏ nhà ra đi và cũng là hậu quả của việc hai anh em giống nhau đến nỗi làm cho nhiều người nhầm lẫn.

2. Cũng theo Lĩnh-nam chích quái thì Lang chết hóa làm cây cau, Tân hóa làm hòn đá còn vợ Tân hóa làm cây trầu. Ở đây chúng tôi theo sách Sử Nam chí dị chép Lang hóa làm hòn đá. Tân hóa làm cây cau là những hình tượng có mối quan hệ hợp lý hơn (về điểm này chúng tôi đồng ý với ý kiến Trần Thanh Mại trong Tìm hiểu và phân tích truyện cổ tích Việt-nam).

Riêng sách Mỹ Ấm tuỳ bút tuy cũng kể như Sử Nam chí dị, nhưng lại cho rằng phải đợi sau khi chôn cả ba rồi mới được trời cho hóa. Cũng sách này có kể một số tình tiết hơi khác, nhất là ở đoạn kết:

Hai anh em Tân và Lang giống nhau như tạc, càng lớn càng giống và yêu mến nhau, đi đâu không rời nửa bước; việc đó làm cho người vợ của Tân - Lưu thị - mấy lần nhầm lẫn, rất xấu hổ. Lang sợ có điều không hay bèn xin anh ra ở riêng, nhưng anh không cho. Một hôm Lang bỏ nhà ra đi lên vùng núi, định sống lẩn lút ở đây, nhưng dầm phải sương gió nên chết ở cạnh rừng, được dân địa phương chôn cất thành mộ. Không thấy em về, Tân bỏ nhà đi tìm. Khi Tân đến đây, dân làng ban đầu sợ hãi tưởng người chết hiện ra, vì thấy giống người chết như tạc. Khi nghe nói người em đã chết Tân ngất đi và chết theo. Dân địa phương bèn chôn bên cạnh mộ người em. Lưu thị cũng bỏ nhà đi tìm, đến đây nghe nói chồng và em chồng đều chết, liền ôm lấy mồ khóc mãi, rồi cũng chết và cũng được chôn bên cạnh.

Hành động của họ cảm động đến Trời. Trời cho em hóa đá (biểu thị sự trong trắng), anh hóa thành cây cau (ngay thẳng độc lập, mở dạ cho ai nấy thấy), Lưu thị hóa thành cây trầu (tiết hạnh thơm cay). Đoạn sau nói về vua Hùng cũng như trên đã kể[4].

3. Cũng theo Trúc Khê, sách dã dẫn, thì ngôi đền thờ ba người hiện nay là đền Tam-khương ở làng Nam-hoa, huyện Nam-đàn (Nghệ-an) mà các triều đại phong kiến vẫn có sắc phong tặng.

Đồng bào thiều số ở Nghệ-an cũng có Sự tích trầu, cau và vôi nội dung khác với các truyện trên:

Một người có chín con gái cùng đi cuốc cỏ dâu. Trưa lại mệt, chị em nói đùa với nhau: "Giá có ai cuốc hộ thì sẽ lấy làm chồng". Nghe thấy vậy một con quỷ hiện ra nói: - "Phải thế thì hãy nhắm mắt lại, tôi cuốc cho". Quả nhiên khi mở mắt, mấy chị em đều thấy nương dâu đã cuốc sạch làu. Quỷ đưa chín cô về lần lượt ăn thịt đến cô thứ tám. Cô út là nàng Khăm Xuân sợ quá, bỏ trốn. Một đàn gà rừng bảo: - "Muốn sống thì chui xuống lỗ khoai mài". Cô xuống, gà bẻ lá phủ cho nên quỷ không tìm ra. Khi quỷ đi khỏi, gà bảo nàng trèo lên tiếp tục đi nữa, hễ gặp người nào thì hỏi đường, người ta sẽ chỉ cho.

Một bà tiên hiện ra bảo cô cứ đi theo sợi dây song cho đến ngọn. Đến nơi, hóa ra đó là cõi âm; ở đây cũng có nhà của ruộng vườn. Một người đàn ông là Chàng Ngược lấy cô làm vợ. Hắn chuyên làm mưa ở trần gian, nhưng vì có vợ hắn quên cả chức trách, ba tháng không ra khỏi nhà, nên trần gian ruộng nương khô cạn, người kêu van khắp nơi. Sau đó, hắn phải từ biệt vợ ra đi làm mưa, dặn vợ cứ luôn luôn ở nhà, ai rủ đi đâu cũng đừng nghe.

Ở nhà, hai người vợ cũ của Chàng Ngược đến rủ: - "Có muốn coi voi đánh nhau không?" - "Không" - "Có muốn coi gương lược đánh nhau không?" - "Không" - "Có muốn coi ông bà gia không?" - "Kể từ khi về nhà chồng đến nay tôi chưa biết mặt mũi ông bà gia, cho đi với". Đến nơi, Khăm Xuân chỉ thấy hai con rồng to lớn, sợ quá, chạy về, mắt luôn luôn nhắm lại. Khi chồng về biết chuyện, đành phải trả Khăm Xuân lên trần. Lên đến nơi vẫn thấy vợ nhắm hai mắt, chồng bảo: - "Thôi đến nơi rồi. Chúng ta chia tay ở đây. Lúc nào gặp hoạn nạn gọi tôi, tôi sẽ đến". Khăm Xuân đang đi dọc bờ sông thì gặp chàng Nước. Chàng Nước lại dỗ dành lấy nàng làm vợ. Cuộc tình duyên êm đẹp, chỉ có điều bố chồng không ưa nàng dâu. Một hôm bố chồng bảo con dâu đi bắt cá sông. Khăm Xuân không bắt được. Nàng đến bờ sông gọi tên chồng cũ. Chàng Ngược lên bảo: -"Muốn bắt cá sông thì sáng dậy ra mà bắt, nhưng phải dặn mọi người rằng nếu ai có thấy cây gỗ lạ thì cũng đừng đụng đến". Sáng ra, thấy có một cây gỗ lớn nằm ngang sông mà vực sông ở chỗ đó cạn, cá rất nhiều, Khăm Xuân và mọi người đua nhau đi bắt. Người bố chồng thấy sự lạ cũng ra xem, thấy cây gỗ lạ bèn lấy gậy sắt đâm vào. Không ngờ đó là Chàng Ngược. Bị thương, Chàng Ngược, tức cây gỗ, nổi lên, nước chảy ào ào vào vực, phần lớn người đi bắt cá đều bị chết đuối. Bố chồng đổ tội cho nàng dâu giết dân, Khăm Xuân ra bến ngồi khóc rồi lấy lửa đốt cây gỗ để sưởi. Đốt một lúc bỗng thấy trong đống lửa không phải gỗ mà là Chàng Ngược đã chết cháy. Khăm Xuân thương quá, nhảy vào lửa cháy luôn. Chàng Nước về thấy thế cũng nhảy vào lửa cháy nốt (tình tiết này giống với kết thúc truyện Sự tích ông Đầu rau. số 21). Bố chồng chôn cất mỗi người một mộ. Về sau cây gỗ hóa thành cây cau. Khăm Xuân hóa thành cây trầu leo lên cây cau.

Chàng Nước hóa thành đá vôi. Bố chồng lấy cau ăn với trầu, nhổ nước vào đá thấy nước đỏ dẹp, bèn hái về ăn để giải phiền. Từ đấy có tục ăn trầu[5]. 

4. Đồng bào Ca-tu (ở phía Tây tỉnh Quảng-nam và Thừa-thiên) có một truyện nói về sự tích trầu, cau và vôi tuy khác truyện của ta nhưng hình ảnh đoạn kết lại có phần tương tự:

Một bà già gả một trong mười cô con gái cho chàng Rắn để trả ơn.  Ở với Rắn, cô gái đẻ được một đứa con. Một hôm vì các chị xúi bẩy, cô bị răng rắn cắm vào người, chết ngay. Áo quan trôi theo dòng nước, lọt vào cái dó của ông Na, được ông này cứu cho sống lại. Ông Na lấy cô làm vợ, đẻ dược một con nhưng vẫn chưa làm lễ cưới. Ngày cưới, chàng Rắn đến dự. Một cuộc chiến tranh dữ dội diễn ra giữa Rắn và ông Na. Cô gái lấy gói thuốc trong rừng gói thành từng gói chuẩn bị ném cho cả hai bên để bôi cho lành vết thương. Ném cho Rắn, không ngờ Rắn hóa thành cây cau. Ném trúng ông Na, ông Na hóa thành hòn đá. Cô thương quá đứng trên hòn đá ôm lấy cây cau, thì lại hóa thành cây trầu, gốc mọc ở đá, ngọn leo lên cây cau. Truyện còn kể thêm hai đứa con của Rắn và ông Na đến nhặt gói thuốc thứ ba thì hóa thành cối chày giã trầu. Dân làng chạy đến xem cũng hóa thành những cây chay.

Có một mụ cơ-rúa (đàn bà ngồi lê) đi xúc tép qua đó, thấy cây hay hay, bèn hái lá trầu ăn với quả cau rồi nhổ nước vào đá, đá đang trắng hóa đỏ. Mụ lấy trầu cau, vôi và chay ăn chung với nhau, tự nhiên thấy môi đỏ, người hóa đẹp ra. Nhà vua nghe tin, đòi mụ về triều, thấy mụ đẹp bèn phong làm hoàng hậu. Nghe lời mụ, vua sai lính đến đào các cây cau trầu đem về, nhưng đào đi bao nhiêu cau trầu vẫn mọc nhiều thêm, không bao giờ hết giống[6].

Người Thái cũng có truyện Tình nhân biến thành trầu cau nói đến ba người bạn học, trong đó có một cô gái giả trai cuối cùng hóa ra trầu cau và vôi. Truyện này có mô-típ hoàn toàn khác các truyện trên.

7

Có ai giống tui chỉ vuốt chứ không đọc không vậy ạ ?

                                                                                                 Con cóc là cậu ông trời                                                                                                          Đôi ngỗng                                                                                                          Chú voi tốt bụng                                                                                                          Con cá thông minh                                                                                                          Lời yêu của con                                                                                                          Chuyện chàng mồ côi                                                                                                          Sự tích hoa mai vàng                                                                                                          Công chúa Liễu Hạnh                                                                                                          Sự tích cái chổi                                                                                                         Chuyện chàng Lút                                                                                                          Sự tích ông đầu rau                                                                                                         Công chúa và hạt đậu                                                                                                          Ba người bạn                                                                                                          Chôn của                                                                                                          Chồng xấu, chồng đẹp                                                                                                          Công chúa ngủ trong rừng                                                                                                          Sự tích chị Hằng Nga                                                                                                          Bài học đâu tiên của Gấu con                                                                                                          Chị Gà Mái và anh Cá Sấu                                                                                                          Vì sao người ta đốt pháo                                                                                                          Sư tử và chuột                                                                                                          Thỏ con thông minh                                                                                                          Chào buổi sáng                                                                                                          Sự tích con muỗi                                                                                                          Tính lầm                                                                                                          Cáo và mèo                                                                                                          Chàng viết mướn thành Phirenzê                                                                                                         Hai anh em                                                                                                          Chiếc tăm thần                                                                                                          Cây Chò kiêu ngạo                                                                                                          Bác Rùa tốt bụng                                                                                                          Mickey và chú ong chăm chỉ                                                                                                          Cháu tôi                                                                                                          Cây chanh quả vàng                                                                                                          Anh em họ Ðiền                                                                                                          Cậu bé chăn cừu và cây đa cổ thụ                                                                                                          Cây bút thần Mã Lương                                                                                                          Anh trai cày và lão nhà giàu                                                                                                          Câu chuyện giữa Mickey & Kangaroo                                                                                                          Chàng lười                                                                                                          Con cò                                                                                                          Chú voi con                                                                                                          Chim tu hú                                                                                                          Chàng đốn củi và con cọp                                                                                                          Con chuột phát phì                                                                                                          Sự tích Sơn Tinh, Thủy Tinh                                                                                                         Chiếc mũ đỏ                                                                                                          Chàng ngốc học khôn                                                                                                          Cao và thấp                                                                                                          Chú thỏ thông minh                                                                                                          Chim con lạc mẹ                                                                                                          Công chúa tham lam                                                                                                          Bố là tất cả                                                                                                          Cầu vồng                                                                                                          Ai tốt hơn ai                                                                                                          Ai biết ăn dè?                                                                                                          Nhổ củ cải                                                                                                          Chàng rùa                                                                                                          Lo trước chắc ăn                                                                                                          Gấu, Sư tử và Cáo                                                                                                          Truyền thuyết về bộ quần áo Giáng sinh                                                                                                          Cóc kiện trời                                                                                                          Hươu và Cáo                                                                                                          Con công và con quạ                                                                                                          Ba cô gái                                                                                                          Bác gấu đen và hai chú thỏ                                                                                                          Sếu và bầy cá                                                                                                          Tích Chu                                                                                                          Cáo, thỏ và gà trống                                                                                                          Chuyện hai con ngựa                                                                                                          Con chồn bạch                                                                                                          Ai đáng khen nhiều hơn                                                                                                          Cô bé tí hon                                                                                                          Sự tích con sư tử                                                                                                          Chim sơn ca                                                                                                          Quả bầu tiên                                                                                                          Con chim họa mi                                                                                                          Ai khỏe?                                                                                                          Tham ăn                                                                                                          Cây tre trăm đốt                                                                                                          Sự tích ông đầu rau                                                                                                          Sự tích trái dưa hấu                                                                                                         Giúp đỡ người tàn tật                                                                                                          Trí khôn của ta đây !                                                                                                          Sự tích chú Cuội cung trăng                                                                                                          Sự tích thỏ tai dài đuôi ngắn                                                                                                          Vì sao nước biển mặn?                                                                                                          Sự tích con muỗi                                                                                                          Cây thông                                                                                                          Bà nội trợ nhỏ tuổi                                                                                                          Cô bé chăm ngoan                                                                                                          Sự tích con cào cào                                                                                                          Sự tự do                                                                                                          Hoàng tử Ếch xanh                                                                                                          Cô bé hay tò mò                                                                                                          Đứa bé thiếu thận trọng                                                                                                         Bệnh đậu mùa                                                                                                          Cô bé hai giúp đỡ mọi người                                                                                              

Ngày xưa, có hai vợ chồng son nhà nghèo sinh nhai bằng nghề làm thuê làm mướn.

Tuy nghèo nhưng họ rất yêu nhau. Thường buổi tối sau khi đi làm về, hai vợ chồng ngồi bên bếp lửa hay dưới ánh trăng kể cho nhau những chuyện xa gần mới nghe được, hay hát những câu tình duyên, có khi vui vẻ quên cả cơm nước.

Một năm trời làm mất mùa, hạt gạo kiếm rất khó khăn. Tình trạng đói kém diễn ra khắp mọi miền. Hai vợ chồng theo lệ cũ đi tìm việc ở các nhà giàu nhưng chả mấy ai thuê nữa. Người vay công lĩnh nợ thì đông mà gạo rất khan hiếm nên khó chen vào lọt. Hơn nữa, cổng mấy lão trọc phú lại thường đóng chặt vì chúng không muốn cho ai quấy nhiễu.

Túng thế hai vợ chồng phải đi mò cua bắt ốc, hoặc đào củ, hái rau về ăn. Tuy có đỡ phần nào nhưng tình cảnh vẫn không mảy may sáng sủa. Cái chết luôn luôn đe dọa họ vì trận đói còn kéo dài. Một buổi chiều, sau khi húp vội mấy bát canh rau má, chồng bảo vợ:

- Tôi phải đi một nơi khác kiếm ăn, không thể ở nhà được.

Nghe chồng nói, người đàn bà đòi đi theo để sống chết có nhau. Nhưng người chồng bảo:

- Tôi chưa biết sẽ đi đến đâu và sẽ phải làm những gì. Nàng ở nhà dễ sống hơn tôi, không nên theo làm gì cho vất vả. Chưa biết chừng tôi sẽ nằm lại dọc đường để cho loài chim đến than khóc. Nhưng cũng chưa biết chừng tôi lại mang những quan tiền tốt bó mo về đây nuôi nàng cũng nên! Chao ôi! Số mệnh! Nàng hãy chờ tôi trong ba năm, nghe! Hết ba năm không thấy tôi trở về ấy là tôi đã bỏ xác quê người. Nàng cứ việc đi lấy chồng khác.

Người vợ khóc lóc thảm thiết như đứng trước cảnh tang tóc thực sự. Nhưng không biết làm thế nào cả, nàng đành phải để chồng ra đi.

Sau khi tiễn chồng, người đàn bà kiếm được việc làm ở một nhà kia. Nhà họ không giàu gì nhưng thương cảnh ngộ nàng, có ý giúp đỡ cho qua những ngày thảm đạm. ở đây, người đàn bà kiếm mỗi ngày hai bữa, trong đó có một bữa cháo bữa khoai. Nhờ lanh lẹn và xinh xắn nên nàng lấy được cảm tình của chủ. Nhưng hình dáng người chồng thân yêu không bao giờ phai nhạt trong tâm trí nàng.

Thời gian trôi nhanh như nước chảy. Người ta đã bớt nhắc đến trận đói khốc liệt vừa qua. Nàng thì ngày ngày hồi hộp chờ đợi chồng. Nhưng cây bưởi trước sân đã ba lần trổ hoa mà chồng nàng vẫn không thấy tăm dạng.

Giữa lúc ấy người chủ đã từng bao bọc nàng trong lúc đói, vừa chết vợ. Sẵn có tình cảm với nàng, người ấy ngỏ ý muốn được nối duyên cùng nàng. Nhưng người ấy đâu có hiểu được lòng của người thiếu phụ. Câu trả lời của nàng là:

- Chồng tôi hẹn tôi trong ba năm sẽ về. Đến bây giờ tôi mới tin là chồng tôi đã chết. Vậy cho tôi để tang chồng trong ba năm cho trọn đạo.

Ba năm nữa lại trôi qua một cách chóng vánh. Không tin tức cũng chẳng có một lời đồn về người chồng. Hàng ngày, những buổi chiều tà, nàng vẫn đăm đăm nhìn bóng người đi lại trên con đường cái quan. Và rồi nàng khóc cạn cả nước mắt. Người đàn ông kia giục nàng quyết định:

- Một là chồng nàng đã chết, hai là còn sống nhưng đã lập gia đình khác ở một nơi xa xôi hẻo lánh. Đằng nào nàng cũng khó mong tái hợp. Âu là cùng tôi lập một gia đình mới. Sức của tôi và của của tôi đủ bảo đảm cho nàng sung sướng trọn đời.

Nàng sửa lại vành khăn trắng đã ngả màu, cảm ơn hậu tình của anh ta và xin rốn chờ cho một năm nữa. Một năm nữa lại trôi qua không mang lại một tin tức gì mới mẻ. Lần này nàng mới tin là chồng mình chết thật. Sau một bữa rượu cúng chồng và đãi họ hàng làng xóm, nàng đến ở cùng người chồng mới.

* * *

Đột nhiên sau đó ba tháng, người chồng cũ xách khăn gói trở về quê hương. Chàng không có vẻ gì khấm khá hơn trước. Chàng chỉ ôm một hy vọng là được gặp lại người vợ yêu. Nhưng vườn cũ nay đã thuộc về chủ mới. Chàng lẩm bẩm: - "Thế là hết. Bởi số cả!".

Việc người đàn ông đột ngột trở về làm cho mọi người ngơ ngác. Nhất là đôi vợ chồng mới cưới không còn biết ăn nói làm sao bây giờ. Người đàn bà xấu hổ không dám gặp mặt. Nhưng người chồng cũ đã tìm đến họ và an ủi họ.

- Tôi đi vắng lâu quá. Cái đó hoàn toàn là lỗi ở tôi. Nàng xử sự như thế rất đúng. Tôi chỉ cần về gặp nàng một chút. Thế là đủ. Bây giờ tôi sẽ đi khỏi nơi này mãi mãi.

Mặc dầu người vợ nài nỉ hết sức, mặc dầu người chồng mới xin trả lại vợ, nhưng chàng nhất quyết dứt áo ra đi. Chàng không nỡ phá hạnh phúc của họ. Mà chàng cũng không có gan đi đâu xa vì không thể quên được vợ cũ. Băn khoăn dằn vặt hành hạ tâm trí chàng. Đầu óc rối như mớ bòng bong. Chàng nghĩ đến cái chết và trong một lúc cuồng loạn, chàng tự treo cổ lên cây đa đầu làng.

Cái chết kinh khủng đó như một tiếng sét nổ vào đầu người đàn bà. Nàng cảm thấy chính mình là thủ phạm gây ra cái chết của người chồng cũ. Tại sao ta chờ chồng được bảy năm trời mà không ráng chờ thêm ít lâu nữa? Tại sao thấy chồng trở về, ta không dám giáp mặt? Nàng không tự chủ được nữa. Tất cả những câu hỏi như lên án một cách âm thầm nhưng kịch liệt trong đầu óc nàng.

Thế rồi buổi sáng hôm sau, trong khi người ta sắp sửa cất đám người đàn ông bạc mệnh thì người ta lại hoảng hốt kéo nhau đi vớt tử thi người đàn bà dưới cái ao bên cạnh nhà.

Người chồng mới sau khi làm ma cho vợ, trở nên như người mất trí. Hai cái chết đánh mạnh vào đầu óc mọi người, riêng đối với chàng chưa bao giờ có một sự xúc động dữ dội đến như thế. Chàng luôn miệng kêu to: - "Tại sao ta cố ý cướp vợ của người khác!". Rồi một hôm, sau khi đem hết gia sản chia cho họ hàng và cúng vào chùa, chàng uống thuốc độc tự tử.

Lúc xuống đến thế giới bên kia, cả ba người đều được đưa tới trước tòa án của Diêm vương để định công luận tội. Tất cả mọi người một khi đã đến đây đều phải khai rõ sự thật.

Theo lời khai của người chồng cũ thì chàng không thể nào xa lìa vợ cũ. Chàng sở dĩ chết ở làng là chỉ mong luôn luôn được gần gũi nàng. Người chồng mới cũng khai rằng chàng có cảm tình rất sâu xa đối với người vợ mới mặc dầu mới chính thức lấy nhau chỉ có ba tháng. Khi Diêm vương hỏi tình của chàng đối với người vợ cũ như thế nào thì chàng giơ ngón tay so sánh rằng một bên mười, một bên chưa được một. Đến lượt người đàn bà thì nàng thú thật rằng cái tình của nàng đối với chồng cũ choán một chỗ rộng rãi trong lòng mình, đồng thời đối với người chồng mới, nàng cũng không thể nào quên được tình cảm nồng nhiệt của chàng.

Diêm vương ngồi nghe rất cảm động. Những người như thế này cũng thật hiếm có. Cần phải làm cho bộ ba ấy sống gần nhau mãi mãi. Sau một hồi lâu suy nghĩ, Diêm vương cho ba người hóa thành ba ông đầu rau để cho họ khỏi lìa nhau và để cho ngọn lửa luôn luôn đốt nóng tình yêu của họ. Đồng thời, vua còn phong cho họ chức Táo quân trông nom từng bếp một, nghĩa là từng gia đình một trên trần thế.