K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có thể chia được nhiều nhất 39 tổ vì UCLN(195;117)=39

Mỗi tổ có 5 nam và 3 nữ

8 tháng 11 2021

Sửa đề Học sinh khối 6 có 195 nam và 177 nữ tham gia lao động.Thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và số nữ mỗi tổ đều bằng nhau.Hỏi có thể chia nhiều nhất thành mấy tổ ?Mỗi tổ có mấy nam mấy nữ?

Trả lời :

Giải thích các bước giải:

Số tổ thầy phụ trách chia được nhiều nhất là a tổSố tổ thầy phụ trách chia được nhiều nhất là a tổ

a ⋮ 195195, a ⋮ 117117 

⇒  a∈ƯCLN(195;117)=39

Vậy thầy giáo có thể chia được nhiều nhất 39 tổVậy thầy giáo có thể chia được nhiều nhất 39 tổ

Mỗi tổ có số nam là :Mỗi tổ có số nam là :

195:39=5195:39=5 (bạn nam)

Mỗi tổ có số bạn nữ là :Mỗi tổ có số bạn nữ là :

117:39=3117:39=3 (bạn nữ)

Đ/s :...

HT

30 tháng 12 2022

ƯCLN(195;117)=39

nên có thể chia được nhiều nhất 39 tổ

Khi đó, mỗi tổ có 5 namvà 3 nữ

30 tháng 12 2022

Gọi  số tổ là x  ( x  nhiều nhất)

Chia 195 nam và 117 nữ đều các tổ

=>195⋮x ; 117⋮x mà x nhiều nhất

=>x= ƯCLN(195,117)

Ta có: 195=3.5.13

117=32.13

ƯCLN(195,117)=3.13=39

=>x=39

Vậy chia đc  nhiều nhất 39 tổ

Mỗi tổ có : Số bạn nam: 195:39=5  bạn

Số bạn nữ: 117:39=3 bạn

23 tháng 11 2015

Vì số học sinh nam và số học sinh nữ ở mỗi tổ là bằng nhau nên số tổ phải tìm là ƯC (195;117)

Ta có : ƯC ( 195;117) =( 1;3;39)

Cách chia 1 :  Chia 3 tổ mỗi tổ 65 nam và 39 nữ

Cách chia 2 : Chia 39 tổ mỗi tổ 5nam và 3 nữ

Vậy có thể chia nhiều nhất là 39 tổ 

Tick mk nhé  chúc bạn học tốt 

27 tháng 8 2021

Số tổ thầy phụ trách chia được nhiều nhất là a tổ

a ⋮ 195, a ⋮ 117

⇒  a∈ƯCLN(195;117)=39

Vậy thầy giáo có thể chia được nhiều nhất 39 tổ

Mỗi tổ có số nam là 

195:39=5 (bạn nam)

Mỗi tổ có số bạn nữ là 

117:39=3 (bạn nữ)

27 tháng 8 2021

cảm ơn bạn.

9 tháng 11 2021

a) Số tổ thầy phụ trách chia được nhiều nhất là a tổ.

Cần tìm số a thỏa mãn 195 và 117 đều chia hết cho a và số đó có giá trị lớn nhất. Hay a là ƯCLN(195; 117).

Mà 195=3.5.13   117=32.13  

ƯCLN (195; 117) = 3.13=39

Vậy thầy giáo có thể chia được nhiều nhất 39 tổ.

b) Mỗi tổ có số nam là :

195:39=5(bạn nam)

Mỗi tổ có số bạn nữ là :

117:39=3 (bạn nữ)

9 tháng 11 2021

+Gọi số tổ có thể chia là a. (a thuộc N*)

+Theo đề bài,195 chia hết cho a,117 chia hết cho a,mà a lớn nhất

=>a=ƯCLN(195,117).

+Ta có:

195=3.5.13

117=3^2.13

=>ƯCLN(195,117)=3.13=39

=>a=39

Vậy có thể chia được nhiều nhất 39 tổ.

Mỗi tổ có số bạn nam là: 195:39=5(bạn)

Mỗi tổ có số bạn nữ là: 117:39=3(bạn)

Vậy mỗi tổ có 5 bạn nam và 3 bạn nữ.

1 tháng 11 2021

Gọi số tổ là A

Do có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ mỗi tổ đều bằng nhau nên A = ƯCLN(195,117)

Ta có : 195 = 3 . 5 . 13       117 = 3^2 . 13

ƯCLN(195,117) = 3 . 13 = 36 Vậy chia được nhiều nhất 36 tổ

Mỗi tổ có : 195 : 39 = 5 (nam)                 117 : 39 = 3 (nữ)

* Nếu đúng và thấy hợp lý thì tích cho tui nha

 

 

4 tháng 5 2019

Gọi số tổ là a(a ∈ N*)

Khi đó ta có: 195 ⋮ a; 117 chia hết cho a và a lớn nhất.

Do đó a là ƯCLN(195,117).

Tính được: a = 39.

Vậy, có thể chia nhiều nhất 39 tổ, mỗi tổ gồm 195 : 39 = 5 (nam) và 117 : 39 = 3 (nữ).

24 tháng 12 2020

Số tổ thầy phụ trách chia được nhiều nhất là a tổSố tổ thầy phụ trách chia được nhiều nhất là a tổ

⋮⋮ 195195, a ⋮⋮ 117117 

⇒  aa ∈ƯCLN(195;117)=39∈ƯCLN(195;117)=39

Vậy thầy giáo có thể chia được nhiều nhất 39 tổVậy thầy giáo có thể chia được nhiều nhất 39 tổ

Mỗi tổ có số nam là :Mỗi tổ có số nam là :

195:39=5195:39=5 (bạn nam)(bạn nam)

Mỗi tổ có số bạn nữ là :Mỗi tổ có số bạn nữ là :

117:39=3117:39=3 (bạn nữ)

20 tháng 1 2018

15 tháng 12 2017

Đầu tiên bạn gọi số tổ là a với điều kiện a thuộc N*

Vì thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ bằng nhau

suy ra : 195 chia hết cho a

             117 chia hết cho a

Từ hai điều này suy ra a thuộc ƯC của 195 và 117

vì số tổ là nhiều nhất

suy a = ước chung lớn nhất của 195 và 117

Từ đó tìm ƯCLN của 117 và 195 suy ra số tổ

Tìm được số tổ rồi có thể tìm được mỗi tổ có bao nhiêu nam và nữ

(mình hướng dẫn cách giải thôi nhé)