K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

nghĩa là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

ví dụ : thủy tinh đang ở thể rắn, thổi thành thể lỏng

có nghĩa là sự biến đổi của từ chất này sang chất khác

8 tháng 11 2021

Tham khảo!

Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.   

7 tháng 3 2018

* Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Những biểu hiện cùa sự biến đổi lí học các thức ăn ở ruột non:

- Thức ăn được hoà loãng và trộn đểu với các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuy, dịch ruột).

- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).

* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).

* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.

20 tháng 6 2019

Những sự biến đổi của chuyển động

- Vật đang chuyển động bị dừng lại. Ví dụ: xe đang đi thì phanh gấp, dừng lại.

- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. Ví dụ: Quả bóng đang đứng yên, bị chân đá vào nên nó bắt đầu chuyển động.

- Vật chuyển động nhanh lên. Ví dụ: Viên bi từ trên đỉnh máng nghiêng chuyển động xuống chân máng nghiêng, nó chuyển động nhanh dần lên.

- Vật chuyển động chậm lại. Ví dụ: Viên bi a lăn trên mặt bàn chậm dần rồi dừng lại.

- Vật đang chuyển động theo hướng ban đầu chịu tác dụng của lực chuyển hướng chuyển động.

8 tháng 5 2016

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

VD: Để một hòn đá ra ngoài tủ lạnh, sau một thời gian thì hòn đá chảy ra thành nước.

Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

VD: Để cốc nước vào tủ lạnh, sau một thời gian thì nước trong cố đông thành đá

Chúc bạn học tốt!hihi

Tham khảo
Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.
 Sự biến đổi lí học:

* Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.

* Xi măng trộn cát: Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên không thay đổi.

* Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi thổi thành các chai, lọ thành thuỷ tinh ở thể rắn vẫn giữ nguyên các tính chất của thuỷ tinh….

4 tháng 12 2021

Tham khảo!

 Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.
VD:

+ Sự biến đổi lí học:

*   Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.

 

*   Xi măng trộn cát: Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên không thay đổi.
 

Hai biến cố A và B được gọi là độc lập khi việc xảy ra hoặc không xảy ra của biến cố A không ảnh hưởng đến việc xảy ra hoặc không xảy ra của biến cố B và ngược lại

Vd: Biến cố A:"Chọn một số chẵn trong 5 số tự nhiên đầu tiên"

Biến cố B:"Chọn một số lẻ trong 5 số tự nhiên đầu tiên"

 

20 tháng 7 2019

- Sự khách nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:

+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượn. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

- Ví dụ: Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.

7 tháng 5 2021

-  Sự khác nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:

+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

- Ví dụ:

+ Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.

+ Nước sôi ở 100oC, nhiệt độ tăng dần trong quá trình đun làm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn; khi chưa đạt 100oC, nước vẫn ở thể lỏng. Khi nước đạt 100oC, chuyển sang thể khí, lúc này nước có sự bốc hơi nhanh và mạnh hơn, phần tử nước chuyển động nhanh hơn, có sự dãn nở.



 

8 tháng 5 2016

Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.

8 tháng 5 2016

* Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

VD:

       Sau khi giặt quần áo xong, phơi quần áo dưới ánh nắng, nước trong quần áo sẽ bị bay hơi.

* Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

VD:

       Bỏ đá vào trong cốc nước, sau một thời gian ta sẽ thấy nước bị ngưng tụ bên ngoài mặt cốc.