K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2022

a)Xét (O) có:

góc PDA và góc PIA là 2 góc có đỉnh nằm trong đường tròn

=>góc PDA=\(\dfrac{sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{BM}}{2}\),góc PIA=\(\dfrac{sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{MC}}{2}\)

mà \(\stackrel\frown{BM}=\stackrel\frown{MC}\)(M là điểm chính giữa)

=> góc PDA = góc PIA

Xét tứ giác AIDP có

 2 đỉnh D và I kề nhau cùng nhìn cạnh AP

góc PDA = góc PIA (cmt)

=>AIDP là tứ giác nội tiếp (dhnb)

b)Xét (O) có

 PAB và PCB là 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BP

=> góc PAB = góc PCB

mà góc PAB = góc PID ( tứ giác AIDP nội tiếp)

=> góc PCB= góc PID

=>ID//BC

c)CMTT câu trên ta được IE//BC

Mà ID//BC

=>IE trùng với ID(tiên đề ơ clit)

=> 3 ddierm D,I,E thẳng hàng

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

b: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

góc FHB=góc EHC

=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC

=>HF/HE=HB/HC

=>HF*HC=HB*HE

a: Xét ΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC tại D

b: Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

góc BCE chung

=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

=>CD/CE=CA/CB

=>CD*CB=CE*CA

3 tháng 11 2023

loading... ∆ABC vuông tại A (gt)

BC² = AB² + AC² (Pytago)

= 6² + 8²

= 100

BC = 10 (cm)

Gọi D là trung điểm của BC

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

AD = BD = CD = BC : 2 = 5 (cm)

Ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường tròn tâm D, bán kính AD = 5 cm

a: Xét ΔAHC vuông tại Hvà ΔHKC vuông tại K có

góc C chung

=>ΔAHC đồng dạng với ΔHKC

b: Xet ΔHAC vuông tại H có HK là đường cao

nên HK^2=AK*KC

c: \(S_{AHC}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4=6\left(cm^2\right)\)

\(AC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

CK=4^2/5=3,2cm

=>AK=1,8cm

=>HK=2,4cm

\(S_{HKC}=\dfrac{1}{2}\cdot2.4\cdot3.2=1.2\cdot3.2=3.84\left(cm^2\right)\)

a: Xét ΔAHC vuông tại Hvà ΔHKC vuông tại K có

góc C chung

=>ΔAHC đồng dạng với ΔHKC

b: Xet ΔHAC vuông tại H có HK là đường cao

nên HK^2=AK*KC

c: \(S_{AHC}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4=6\left(cm^2\right)\)

\(AC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

CK=4^2/5=3,2cm

=>AK=1,8cm

=>HK=2,4cm

\(S_{HKC}=\dfrac{1}{2}\cdot2.4\cdot3.2=1.2\cdot3.2=3.84\left(cm^2\right)\)

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=4\cdot13=52\\AH^2=4\cdot9=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\sqrt{13}\left(cm\right)\\AH=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tứ giác AEHD có 

\(\widehat{EAD}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

\(\widehat{ADH}=90^0\)

Do đó: AEHD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AH=ED(Hai đường chéo)

mà AH=6cm(cmt)

nên ED=6cm

30 tháng 3 2022

a)vì AD là tia phân giác của góc A

=>\(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{5}\)

<=>\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{4}{5}< =>\dfrac{BD}{4}=\dfrac{DC}{5}\)

mà BD+DC=BC=6

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DC+BD}{4+5}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)

=>BD=2cm

=>DC=4cm

 

30 tháng 3 2022

tứ giác AEDK là hình thoi

mik đoán thế