K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề: 

Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

Danh từ     Đại từ     Tính từ      Động từ

Là Đại từ Cỏ nhé!

Chúc Cỏ học tốt!

27 tháng 4 2016

danh từ

Câu hỏi 1:Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốnCâu hỏi 2:Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?Danh từĐại từTính từĐộng từCâu hỏi 3:Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốn

Câu hỏi 2:

Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

Danh từĐại từTính từĐộng từ

Câu hỏi 3:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì ?

Lưu bútLưu vongLưu giữLưu cữu

Câu hỏi 4:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
"Mầm non vừa nghe thấy 
Vội bật chiếc vỏ rơi 
Nó đứng dậy giữa trời 
 Khoác áo màu xanh biếc."?

Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân Quỳnh

Câu hỏi 5:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì ?

Nghĩa chuyểnNghĩa gốcĐồng nghĩaTrái nghĩa

Câu hỏi 6:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Cho tôi nhập vào chân trời các em 
Hoa xương rồng chói đỏ 
Tuổi thơ đứa bé da nâu 
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

Thanh ThảoĐỗ Trung LaiTố HữuTrần Đăng Khoa

Câu hỏi 7:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
"Qua tấm lòng các em 
Cả thế giới quàng khăng quàng đỏ 
Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

Đỗ Trung LaiTố HữuNguyễn Khoa ĐiềmTrần Đăng Khoa

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào ?

Danh từĐộng từTính từQuan hệ từ

Câu hỏi 9:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào ?

thì, vàkhi, thìkhi, cứ, vàkhi, thì, và, cứ

Câu hỏi 10:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

3100 tiến sĩ2896 tiến sĩ2698 tiến sĩ2968 tiến sĩ

làm được ko

6

1) thời gian

2) đại ừ

13 tháng 4 2017

^0^ ???

Qua những mùa hoa Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các  vòm cây. Vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm...
Đọc tiếp

Qua những mùa hoa

Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các  vòm cây. Vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.

Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.

Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông, như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

Nhưng nói chung, đó là toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra goài. Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, đã “người lớn” hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.

Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng,…đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. Rồi sau đó, quả chín, những quả chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy.

Theo Vân Long

Câu 5/ Tác giả đã dùng các màu sắc để miêu tả sắc độ của các loài hoa  theo thứ tự là ...

 

Câu 6/ Gạch chân quan hệ từ trong câu sau và cho biết tác dụng của quan hệ từ đó:

Chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

Quan hệ từ có tác dụng :……………………………………………………………..

 Câu 7/  Trong các cặp từ sau, cặp từ mang nghĩa chuyển là:

A.            mưa xối xả/ mưa gió                                         C. mưa tiền/ mưa bàn thắng

B.            cơn mưa / mưa to                                              D. trận mưa/ cơn mưa

Câu 8/ Em hãy viết 2 -3 câu nói về các loài hoa trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản.

......................................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0
Qua những mùa hoa Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các  vòm cây. Vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm...
Đọc tiếp

Qua những mùa hoa

Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các  vòm cây. Vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.

Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.

Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông, như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

Nhưng nói chung, đó là toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra goài. Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, đã “người lớn” hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.

Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng,…đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. Rồi sau đó, quả chín, những quả chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy.

 

Câu 6/ Gạch chân quan hệ từ trong câu sau và cho biết tác dụng của quan hệ từ đó:

 

Chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

Quan hệ từ có tác dụng :……………………………………………………………..

 Câu 7/  Trong các cặp từ sau, cặp từ mang nghĩa chuyển là:

A.Mưa xối xả/mưa gió.                                       B.cơn mưa/mưa to.

C.mưa tiền/mưa bàn thắng.                               D.trận mưa/cơn mưa

Câu 8/ Em hãy viết 2 -3 câu nói về các loài hoa trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản.

 

......................................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0
  Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:QUA NHỮNG MÙA HOATrên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi...
Đọc tiếp

 

 Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:QUA NHỮNG MÙA HOA

Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.

Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cành cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đảo gắt suốt cả tháng tư.

Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến hoa anh muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

Nhưng nói chung, đó toàn là những sắc màu rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “người lớn” hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.

THEO VÂN LONGCâu 1: Dòng nào dưới đây ghi đúng thứ tự nở hoa của các loại hoa trong bài đọc? *1 điểm   Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa xoan.   Hoa vông, hoa gạo, hoa phượng, hoa bằng lăng   Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa muồng, hoa sấu.   Hoa vông, hoa gạo, hoa phượng, hoa muồng, hoa sấu.Câu 2: ) Những từ ngữ tả màu sắc của hoa phượng là: *1 điểm   Hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như hoa vông, hoa gạo.   Không đỏ gắt như hoa vông, hoa gạo.   Màu hồng   Màu đỏ nhẹ nhàngCâu 3: Vì sao mãi đến lớp năm, tác giả mới nhận ra còn có hoa sấu? *1 điểm   Vì hoa sấu không đẹp   Vì khi lớn tác giả mới chú ý đến hoa sấu, một loại hoa nhỏ không phô sắc màu rực rỡ.   Vì đến khi tác giả học lớp 5, những cây sấu trên đường mới nở hoa.   Vì lớp 5 tác giả mới thấy bức ảnh chụp hoa sấu.Câu 4: Ý chính của bài đọc là gì? *1 điểm   Miêu tả lần lượt từng loại hoa nở trong năm.   Miêu tả cảnh Hà Nội qua các mùa hoa.   Miêu tả lần lượt vẻ đẹp riêng của mỗi loài hoa tô điểm cho đất trời Hà Nội.   Miêu tả các loài hoa đẹp ở Hà NộiCâu 5: Trong bài sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? *1 điểm   So sánh   Nhân hoá   So sánh và nhân hoáCâu 6: Bài văn miêu tả các loài hoa theo trình tự nào?1 điểm   Thời gian   Không gian   Cả thời gian và không gian  Câu 7: Trong câu “ Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.” từ “ phô” thuộc loại từ nào? *1 điểm   Danh từ   Động từ   Tính từCâu 8: Câu nào sau đây là câu ghép: *1 điểm   Trên con đường từ nhà tới trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.   Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy chạy tiếp cuộc tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.   Những khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.   Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.Câu 9: Các vế câu trong câu ghép “ Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.” được nối với nhau bởi cách nào? *1 điểm   Nối tực tiếp   Nối bằng từ thì   Nối bằng từ như   Nối bằng từ như muốnCâu 10: Hai câu “Hoa muồng với sắc vàng chanh tươi tắn của mình làm bừng sáng cả một góc phố Hà Nội mỗi khi hè về. Cái nắng chói chang của Hà Nội như cũng dịu đi trong sắc vàng của nó.” liên kết với nhau bằng cách nào? *1 điểm   Bằng cách thay thế từ ngữ.   Bằng cách lặp từ ngữ.   Bằng cách dùng quan hệ từ.Câu 11: Câu ghép sau có mấy vế câu:“Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” *1 điểm   2 vế   3 vế   4 vế   5 vếCâu 12: Chủ ngữ trong câu “ Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôi mới để ý đến một loài hoa.” là? *1 điểm   Mãi đến năm nay   Lớp năm   Tôi   Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôiCâu 13: Trong câu ghép “ Trời vừa hửng nắng, những chú ong đã bay đi tìm mật.” các vế câu được nối với nhau bằng cặp từ: *1 điểm   Hô ứng   Quan hệ từ   Động từ   Tính từCâu 14: Câu ghép “ Hoa phượng không chỉ làm tô thêm vẻ đẹp một góc Hồ Gươm mà nó còn có ý nghĩa rất đặc biệt với những cô cậu học trò chúng tôi.” biểu thị mối quan hệ gì? *1 điểm   Nguyên nhân- kết quả   Tăng tiến   Tương phản   Điều kiện ( giả thiết)- Kết quảCâu 15: Đật câu ghép biểu thị quan hệ tăng tiến, 1 câu ghép biểu thị quan hệ tăng tiến. *1 điểmCâu trả lời của bạn    
2
26 tháng 3 2022

giúp mình với mình kêu cả bố mẹ anh chị vào tick cho bạn

26 tháng 3 2022

Tách câu ra

Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc từ loại nào? 
Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.

 

danh từ

động từ

tính từ

21 tháng 3 2022

từ nào được gạch chân vậy

QUA NHỮNG MÙA HOATrên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm...
Đọc tiếp

QUA NHỮNG MÙA HOA

Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.

Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cành cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đảo gắt suốt cả tháng tư.

Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến hoa anh muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

Nhưng nói chung, đó toàn là những sắc màu rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “người lớn” hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.

THEO VÂN LONG

Câu 1: Dòng nào dưới đây ghi đúng thứ tự nở hoa của các loại hoa trong bài đọc? *

1 điểm

a, Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa xoan.

b, Hoa vông, hoa gạo, hoa phượng, hoa bằng lăng

c, Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa muồng, hoa sấu.

d, Hoa vông, hoa gạo, hoa phượng, hoa muồng, hoa sấu.

Câu 2: ) Những từ ngữ tả màu sắc của hoa phượng là: *

a, Hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như hoa vông, hoa gạo.

b, Không đỏ gắt như hoa vông, hoa gạo.

c, Màu hồng

d, Màu đỏ nhẹ nhàng

Câu 3: Vì sao mãi đến lớp năm, tác giả mới nhận ra còn có hoa sấu? *

a, Vì hoa sấu không đẹp

b, Vì khi lớn tác giả mới chú ý đến hoa sấu, một loại hoa nhỏ không phô sắc màu rực rỡ.

c, Vì đến khi tác giả học lớp 5, những cây sấu trên đường mới nở hoa.

d, Vì lớp 5 tác giả mới thấy bức ảnh chụp hoa sấu.

3
26 tháng 3 2022

giúp mình với mình bảo cả nhà mình vào tick cho bạn 

26 tháng 3 2022

C
A
C

QUA NHỮNG MÙA HOATrên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm...
Đọc tiếp

QUA NHỮNG MÙA HOA

Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.

Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cành cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đảo gắt suốt cả tháng tư.

Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến hoa anh muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

Nhưng nói chung, đó toàn là những sắc màu rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “người lớn” hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.

THEO VÂN LONG

Câu 4: Ý chính của bài đọc là gì? *

 

a, Miêu tả lần lượt từng loại hoa nở trong năm.

b, Miêu tả cảnh Hà Nội qua các mùa hoa.

c, Miêu tả lần lượt vẻ đẹp riêng của mỗi loài hoa tô điểm cho đất trời Hà Nội.

d, Miêu tả các loài hoa đẹp ở Hà Nội

Câu 5: Trong bài sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? *

a, So sánh

b, Nhân hoá

 c,So sánh và nhân hoá

Câu 6: Bài văn miêu tả các loài hoa theo trình tự nào?

a,Thời gian

b,Không gian

c, Cả thời gian và không gian

Câu 7: Trong câu “ Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.” từ “ phô” thuộc loại từ nào? *

 

a, Danh từ

b, Động từ

c, Tính từ

5
26 tháng 3 2022

giúp mình với mình bảo cả nhà mình vào tick cho bạn

26 tháng 3 2022

C

C

C

B

27 tháng 3 2022

giúp mình với

 

27 tháng 3 2022

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép: *

 

Trên con đường từ nhà tới trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.

Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy chạy tiếp cuộc tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

Những khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.

Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.

Câu 9: Các vế câu trong câu ghép “ Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.” được nối với nhau bởi cách nào? *

 

Nối tực tiếp

Nối bằng từ thì

Nối bằng từ như

Nối bằng từ như muốn

28 tháng 11 2021

Đại từ xưng hô

28 tháng 11 2021

học lớp mấy đó