K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

bài 2:

ta có : điểm M nằm trên đường trung trực của BC nên M sẽ cách đều B và C => MB=MC

Ta có: AC=AM+MC

=> AC=AM+MB

15 tháng 5 2016

Bài 2: Tam giác BNC cân tại N vì đường thẳng hạ từ N xuống vuong góc cạnh đối diện cũng là trung tuyến nên BN=NC

=> AN+BN=AN+NC=AC 

a: Ta có: ΔABC vuông tại A 

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên BC=2AM

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

hay \(AB^2=2\cdot BH\cdot AM\)

30 tháng 3 2022

thiếu , có hỏi j đou

30 tháng 3 2022

 

 

27 tháng 2 2016

A B C M H

Kẻ AH  |  BC.

Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H:

\(AH^2+HB^2=AB^2\) (Định lý Pytago)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2\)

Xét \(\Delta AHM\) vuông tại H:

\(AH^2+HM^2=AM^2\)(Định lý Pytago)

\(\Rightarrow\left(AB^2-HB^2\right)+HM^2=AM^2\)

\(AB^2+\left(HM-HB\right)\left(HM+HB\right)=AB^2+BM.\left(HM-HB\right)=AB^2+\frac{1}{2}BC\left(HM-HB\right)=AM^2\)

\(\Rightarrow AB^2=AM^2-\frac{1}{2}BC\left(HM-HB\right)\)

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H:

\(AH^2+HC^2=AC^2\)(Định lý Pytago)

\(\Rightarrow AC^2-AM^2=HC^2-HM^2=\left(HC-HM\right)\left(HC+HM\right)=MC\left(HC+HM\right)=\frac{1}{2}BC\left(HC+HM\right)\)

\(\Rightarrow AC^2=AM^2+\frac{1}{2}BC\left(HC+HM\right)\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=AM^2-\frac{1}{2}BC\left(HM-HB\right)+AM^2+\frac{1}{2}BC\left(HC+HM\right)\)

\(=2AM^2+\frac{1}{2}BC.\left(HC+HM-HM+HB\right)\)

\(=2AM^2+\frac{1}{2}BC^2\)

\(\Rightarrow2\left(AB^2+AC^2\right)=2\left(2AM^2+\frac{1}{2}BC^2\right)\)

\(2AB^2+2AC^2=4AM^2+BC^2\)

\(\Rightarrow2AB^2+2AC^2-BC^2=4AM^2\)

 

 

 

27 tháng 2 2016

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác 
AM2=(AB2+AC2)/2-BC2/4 
2AM2=AB2+AC2-1/2.BC2 
2AM2+1/2.BC2=AB2+AC2-1/2BC2+1/2BC2=AB2... 
chúc bạn thành công!!!

DB/DC=AB/AC

Xét ΔNHK và ΔABC có

góc NHK=góc ABC

góc KHN=góc CBA

=>ΔNHK đồng dạng với ΔABC

=>NH/AB=NK/AC

=>NH/NK=AB/AC=DB/DC

=>NH*DC=NK*DB