K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

để 4 chia hết cho 2n-1 thì 2n-1 thuộc Ư của 4 là  +-1;+-2;+-4

Xảy ra 4 TH        TH1 2n-1=1

=>n=1

Bạn là tương tự 5 TH còn lại nha

23 tháng 4 2016

Để 4 chia hết (2n-1) <=> (2n-1) thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

Ta có bảng sau:

2n-1124-1-2-4
n1LoạiLoại0LoạiLoại

Vậy các số tự nhiên n thỏa mãn là 0 và 1

9 tháng 3 2016

n thuộc tập hợp các số sau;0;-2;-7;3

10 tháng 3 2016

\(\frac{2n-3}{n+1}=\frac{2.\left(n+1\right)-5}{n+1}=2-\frac{3}{n+1}\)

2n-3 chia hết cho n+1 <=>\(\frac{2n-3}{n+1}\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>n \(\in\) {-4;-2;0;2}

10 tháng 3 2016

2n-3/n+1=-5 tìm ước của -5 , ước của -5 ( -1 ; 5 ; 1; 5 ) . Vì là số tự nhiên nên chi có 1 va 5 thoã mãm , n+1=5=>n=4:n+1=1=>n=0

10 tháng 3 2016

là tìm bội chung nhỏ nhất

13 tháng 8 2016

không biết, khó quá

30 tháng 7 2017

=>\(\frac{4}{2n}\)là một số nguyên.

2n là Ư(4)

Ta có bảng sau:

Ư(4)-4-2-1124
2n-4-2-1124
n-2-1-0,50,512

Vì n là số tự nhiên nên:

n\(\in\){1;2}

30 tháng 7 2017

=> 2n-1 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}

Ta có bảng :

2n-1-1-2-4124
n0\(\frac{-1}{2}\) (loại)\(\frac{-3}{2}\) (loại)1\(\frac{3}{2}\) (loại)\(\frac{5}{2}\) (loại)

Vậy n=1

31 tháng 7 2016

2n - 3 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 - 5 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1

=> (-5) chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 }

=> n + 1 = 1       => n = 0

      n + 1 = -1     => n = -2 

      n + 1 = 5       => n = 4

      n + 1 = -5      => n = -6

Vì n là số tự nhiên

=> n = 0 ; 4

8 tháng 12 2017

2n - 3 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 -5 chia hết cho n + 1

=> 2 x ( n + 1 ) -5 chia hết cho n + 1

=> ( -5 ) chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư ( -5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ;-5 }

* n + 1 = 1 

=> n = 0

* n + 1 = -1

=> n = -2

* n + 1 = 5

=> n = 4

* n + 1 = -5 

=> n = -6

15 tháng 2 2017

4n + 21 ⋮ 2n + 3

2n + 2n + 3 + 3 + 15 ⋮ 2n + 3

(2n + 3) + (2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3

2(2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3

=> 2n + 3 ∈ Ư(15) = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }

=> 2n + 3 = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }

=> 2n = { - 18; - 8; - 6; - 4; - 2; 0; 2; 12 }

=> n = { - 9; - 4; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 6 }

15 tháng 2 2017

\(\frac{4n+21}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)+15}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}\)+\(\frac{15}{2n+3}\)=2+ \(\frac{15}{2n+3}\)Để 4n+21 \(⋮\)2n+3 thì \(\frac{15}{2n+3}\)thuộc Z( có nghĩa là 15 chia hết cho 2n+3 OK)

vậy 2n+3 thuộc ước của 15 =( +-1;+-3;+-5;+-15)

suy ra 2n thuộc tất  cả cái đó trừ đi 3 nhưng la số tự nhiên nên ko lấy những số âm 

vậy n bằng mấy số đó chia 2

OK