K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

1. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl

+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

2.. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO

\\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

23 tháng 1 2022

3. Cho 3 chất rắn vào dung dịch NaOH

+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt thì chất rắn ban đầu là ZnO

\(ZnO+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)

+ 2 chấ rắn còn lại không tan

Cho 2 chất rắn còn lại vào dung dịch HCl

+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

23 tháng 1 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

1) 

- Cho các chất tác dụng với nước:
+ Chất rắn tan: BaO

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

+ Chất rắn không tan: CuO

2)

- Cho các chất tác dụng với dung dịch HCl dư:

+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch màu vàng nâu: Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt: MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

15 tháng 2 2022

ta sử dụng CO 

+Ta thu đc Fe, MgO 

3CO+Fe2O3-to>2Fe+3CO2

sau đó sử dụng nam châm thu đc bột sắt 

còn lại là MgO

Sau đó bột sắt ta nung nhiệt độ cao , không có không khí , dùng oxi nguyên chất 

4Fe+3O2-to>2Fe2O3

10 tháng 4 2022

2 bài này mình giúp bn rồi nhé, bn kiểm tra lại ha :D

10 tháng 4 2022

>< uci c oii

2 tháng 10 2023

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

17 tháng 11 2021

Cho các chất trên tác dụng với HCl

+ Xuất hiện kết tủa vàng, có khí mùi trứng thối là FeS2

\(FeS_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S+S\)

+ Có khí mùi trứng thối là FeS

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

+ Tan, không có hiện tượng : MgO

\(MgO+2HCl\text{​​}\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

17 tháng 11 2021

Magnesium oxide

Zinc sulfide

Pyrite 

25 tháng 9 2021

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

21 tháng 5 2016

Lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử cho vào 3 ốnh nghiệm khác nhau

Cho H2O dư vào 3 ống nghiệm

Ống nghiệm nào không hiện tượng xuất hiện cr ko tan cr đó là Fe2O3

2 ống nghiệm còn lại đều thấy tạo dd ko màu

Dùng quỳ tím, dd trong ống nghiệm nào làm quỳ hóa đó là H3PO4 =>chất ban đầu là P2O5

Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh=>dd đó là KOH =>chất ban đầu là K2O

K2O +H2O=>2KOH

P2O5 + 3H2O =>2H3PO4

21 tháng 5 2016

Cảm ơn bạn nhiều

10 tháng 4 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt

- Hòa tan các chất vào nước dư, cho giấy quỳ tím tác dụng với dd thu được:

+ Chất rắn không tan: CaCO3, MgO (I)

+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu đỏ: SO3

SO3 + H2O --> H2SO4

+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ dd tạo thành không đổi màu QT: NaCl

- Cho các chất rắn ở (I) tác dụng với dd HCl dư
+ Chất rắn tan dần, sủi bọt khí: CaCO3

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

+ Chất rắn tan dần, không hiện tượng khác: MgO

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2OCâu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa họca) Na2SO4, HCl, NaNO3                                                                           b) NaOH, Ba(OH)2, NaClc) Na2CO3, AgNO3,...
Đọc tiếp

Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5

Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2

Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O

Câu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học

a) Na2SO4, HCl, NaNO3                                                                           b) NaOH, Ba(OH)2, NaCl

c) Na2CO3, AgNO3, NaCl                                           d) HCl, H2SO4, HNO3

Câu 9: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4

Câu 10: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3

Câu 11: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, Na2SO4, KCl, Ba(OH)2

9

Câu 5:

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:

+ Không tan -> MgO

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Câu 9:

- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)

+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)

- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2

+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH

- Nhỏ vài giọt dung dịch  Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:

+ Có kết tủa trắng  BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4

+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH