K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

\(\frac{2}{3}\)số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là :

29 + 1 = 30 ( quả )

Số quả cam còn lại sau lần bắn thứ nhất là :

30 : \(\frac{2}{3}\)= 45 ( quả )

Số cam bạn đầu là :

46 : \(\frac{2}{3}\)= 69 ( quả )

   Đáp số : 69 quả cam

15 tháng 5 2016

sau khi bán 2 đầu đc \(\frac{1}{3}\) còn lại số phần cam còn lại là:

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số cam)

số cam còn lại là:

29+1=30(quả)

số cam còn lại sau lần 1 bán là:

\(30:\frac{2}{3}=45\)(quả)

sau khi bán lần đầu \(\frac{1}{3}\) số phần cam còn lại là:

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số cam)

số cam còn lại là:

45+1=46(quả)

ban đầu có số quả cam là:

\(46:\frac{2}{3}=69\)(Quả)

đáp số:69 quả

22 tháng 5 2018

Bạn xem lời giải ở đây nhé

Câu hỏi của be hat tieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 8 2018

GV ăn cứt không

22 tháng 5 2018

A B C E F K N I H

a) Ta chứng minh tam giác KAE = tam giác HBA

Hai tam giác trên là hai tam giác vuông, có hai cạnh huyền bằng nhau EA = BA (giả thiết). \(\widehat{EAK}=\widehat{HBA}\) (vì đều phụ với góc \(\widehat{BAH}\), góc \(\widehat{EAK}\) phụ với \(\widehat{BAH}\)vì tổng của chúng bằng 180 độ trừ đi góc vuông \(\widehat{EAB}\), còn góc \(\widehat{HBA}\)phụ với \(\widehat{BAH}\) vì là hai góc nhọn của tam giác vuông),

Hai tam giác vuông có hai góc đôi một bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng bằng nhau.

Vậy  tam giác KAE = tam giác HBA. Suy ra EK = AH.

Chứng minh tương tự: FN = AH

=> EK = FN (=AH)

b) Do EK và FN cùng vuông góc với AH nên EK // FN, mà EK = FN nên EKFN là hình bình hành (vì có cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

=> đường chéo EF cắt KN tại trung điểm I của EF.

Nếu tam giác AEF vuông tại A thì EF = 2 AI (với AI là đường trung tuyến) và ngược lại. Khi đó có 4 góc ở đỉnh A kề nhau mà 3 góc bằng 90 độ => Góc \(\widehat{BAC}=90^o\). Vậy Tam giác ABC là tam giác vuông.

22 tháng 5 2018

Kho quá tui ko làm đc

9 tháng 9 2023

a) Do tam giác AEB vuông cân tại A nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAB}=90^o\\AE=AB\end{matrix}\right.\)

Ta thấy \(\widehat{MEA}=\widehat{BAH}\) vì chúng cùng phụ với \(\widehat{EAM}\)

Xét 2 tam giác HAB vuông tại H và MEA vuông tại M, ta có:

\(AE=AB\left(cmt\right),\widehat{MEA}=\widehat{BAH}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HAB=\Delta MEA\left(ch-gn\right)\) \(\Rightarrow AH=ME\)     (1)

Tương tự, ta cũng có \(\Delta HAC=\Delta NFA\Rightarrow HC=AN\)     (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(EM+HC=AH+AN\) hay \(EM+HC=HN\) (đpcm)

b) Từ \(\Delta HAC=\Delta NFA\Rightarrow AH=NF\)

Từ đó suy ra \(ME=NF\left(=AH\right)\)

Xét tam giác MNE và NMF, ta có:

\(ME=NF\left(cmt\right),\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\left(=90^o\right)\), MN là cạnh chung.

\(\Rightarrow\Delta MNE=\Delta NMF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ENM}=\widehat{FMN}\) \(\Rightarrow\) EN//FM (2 góc so le trong bằng nhau)

Ta có đpcm.

22 tháng 5 2018

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của be hat tieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath