K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

tui ko bt vì tui lớp 5 

ok

16 tháng 1

đổi 300kg = 3000N

ta có công thức: F x OA = P x OB

                       3000 x 40 = 800 x OB

\(\Rightarrow OB=\dfrac{3000\cdot40}{800}=150\left(cm\right)\)

chiều dài đòn bẩy tối thiểu là:

AB = OA + OB = 40 + 150 = 190 (cm)

28 tháng 7 2021

gọi x1 x2 lần lượt là khoảng cách vật nặng và điểm lực vs điểm tựa ta có

x1+x2=10(m)

và \(200.x_1=50.x_2\Leftrightarrow200\left(x_1\right)=50\left(10-x_1\right)\Rightarrow x_1=2\left(m\right)\Rightarrow x_2=8\left(m\right)\)

21 tháng 5 2018

Đáp án D

1 tấn = 1000kg

- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)

- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.

- Lực F 2  tối thiểu phải là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

30 tháng 4 2018

Mỗi đòn bẩy đều có:

+ Điểm tựa O

+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1  là A

+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2  là B

Khi OA < OB thì F 2 > F 1  (để bẩy dễ nhất nghĩa là lực của tay ít nhất)

A – sai vì ở chính giữa

B – sai vì điểm tựa không đặt được ở hai điểm đầu

C – đúng vì  O A = 2 O B ⇒ O A > O B ⇒ F 1 < F 2

D – sai vì  O A = O B 2 ⇒ O A < O B ⇒ F 1 > F 2

Đáp án: C

2 tháng 1 2017

Áp dụng công thức m = D x V ta có

m = 2560 x 1,2 = 3072 ( kg )

Áp dụng công thức P = 10m ta có

P = 3072 x 10 = 30720 (N)

Vậy khối lượng của tảng đá đó  = 3072 kg

       Trọng lượng của tảng đá đó = 30720 N

k mik nha

16 tháng 12 2018

V = 2,3m3
D = 2650kg/m3
m=?
P=?
Bài GIẢI :
Khối lượng của tảng đá là :
m= D.V = 2650 . 2,3 = 6095 (kg)
Trọng lượng của tảng đá là :
P=10.m=10. 6095 = 60950 (N)

1 tháng 8 2019

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực  

P 1 = m 1 g = 30.10 = 300 ( N )

d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai  d 2 = 1 , 5 − d 1 , với lực

P 2 = m 2 g = 20.10 = 200 ( N )

Áp dụng công thức: P1.d1 = P2.d2 300d1 = ( 1,5 – d1).200

=>d1 = 0,6 (m ) => d2 = 0,9 ( m )

Vì hai lực song song cùng chiều, nên lực tác dụng vào vai là 

F = P 1 + P 2 = 300 + 200 = 500 ( N )

 

16 tháng 4 2017

27 tháng 1 2021

Gọi điểm đặt vai là x. Hai đầu đòn gánh là A và B.

Trọng lượng của thúng hàng:

P=10m=10.10=100 (N)

Nếu cân bằng thì:

Ax.P1=Bx.P2⇒0,5.100=0,7.P2⇒P2=50/0,7≈71,428 (N)

Vậy để đòn gánh thăng bằng thì người gánh phải tác dụng vào đầu còn lại của đòn gánh một lực xấp xỉ 71,427 N