K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

1.1+1.1=2

16 tháng 1 2022

sai r bn

9 tháng 5 2019

Bài 2: Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{18}{27}=\frac{2}{3}=\frac{2m}{3m}\)

Lại có: a=2.m

b=3.m

\(\Rightarrow\)ƯCLN\(\left(a;b\right)\)\(=m=13\)

\(\Rightarrow\frac{2m}{3m}=\frac{2.13}{3.13}=\frac{26}{39}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Ảnh hiển thị bị lỗi hết rồi bạn. Bạn coi lại.

27 tháng 11 2018

1.1+1= 2 vì nhân chia trước cộng trừ sau

ông đó làm nghề thám tử.

27 tháng 11 2018

1.1+1 = 2

2. thám từ

ko chắc

hk tốt

7 tháng 3 2018

?????????????????

6 tháng 7 2017

Ta có quy luật như sau:

S1=1.1+1^2=1

S2=2.2-1.1=2^2-1^2+4-1=3

S3=3.3-(2.2-1.1)=3^2-(2^2-1^2)=9-(4-1)=9-3=6

S4=4.4.[3.3.(2.2-1.1)]=4^2.[3^2.(2^2-1^1)]=16.[9.(4-1)]=16.(9.3)=16.27=432

S5=?

Đây là một câu hỏi dành cho những bạn chuyên toán bài trên các bạn đã được gợi ý một phần ba gợi ý rồi đấy.

S5 vẫn sẽ là một câu hỏi cho các bạn, các bạn chỉ cần tìm ra quy luật của các tổng là nhận ra ngay.

Nếu các bạn nhận ra thì chúc mừng.

18 tháng 9 2016

\(\left(-4,3.1,1+1,1.4,5\right):\left(-0,5:0,05+10,01\right)\)

\(=\left[1,1\left(-4,3+4,5\right)\right]:\left(-10+10,01\right)\)

\(=\left[1,1.0,2\right]:\left(0,01\right)\)

\(=0,22:0,01\)

\(=22\)

 

5 tháng 8 2018

E=1.1+2.2+3.3+...+50.50
E= 1. ( 2-1) + 2. (3-1)+..+50.(51-1)
E=1.2-1.1+2.3-2.1+...+50.51-50.1
E=(1.2+2.3+...+50.51)-(1.1+2.1+...+50.1)
           đặt là A                      đặt là B
 xét A=1.2+2.3+...+50.51
      3A=1.2.3+2.3.3+...+50.51.3
         =1.2.3+2.3.4-1.2.3+..+50.51.52-49.50.51
          =50.51.52
           =132600
 xét B= 1.1+1.2+...+50.1
       B=1+2+3+...+50
số số hạng của A chính bằng số số hạng của dãy số tự nhiên liên tiếp cách đều 1 đơn vị từ 1 đến 50
 số số hạng của A là 50:1+1=50 ( số hạng )
tổng A là (50+1).50:2=1275
thay vào E ta có
E=132600-1275
E=11925
vậy E=11925
đúng thì k

5 tháng 8 2018

F,G,H đâu bạn

1 tháng 8 2016

a) \(x=2\)

b) \(x=\frac{5}{36}\)

1 tháng 8 2016

a) \(1-\left(\frac{2x}{3}+2\right)=-1\cdot\frac{1}{3}\)

\(1-\frac{2}{3}x-2=-\frac{1}{3}\)

\(-\frac{2}{3}x-1=-\frac{1}{3}\)

\(-\frac{2}{3}x=\frac{2}{3}\)

\(x=-1\)

----------------------------------------------------------

b) \(\frac{2}{5}x-1\cdot\frac{1}{2}x+x=\frac{1}{3}\)

\(\left(\frac{2}{5}-\frac{1}{2}+1\right)x=\frac{1}{3}\)

\(\frac{9}{10}x=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:\frac{9}{10}\)

\(x=\frac{10}{27}\)

6 tháng 9 2016

bạn viết mik ko hiểu cái j hết