K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2021

Vì sao khi mùa đông đến, ở một số nơi lại có tuyết rơi? Sở dĩ như vậy là vì mùa đông có nhiệt độ thấp, nhiệt độ mặt đất xuống dưới 0oC. Tầng không khí càng trên cao thì nhiệt độ lại càng thấp, hơi nước ở những đám mây trực tiếp kết dính thành những hạt bông tuyết nhỏ, khi những bông tuyết này nhiều lên, nămựng thêm đến một mức độ khiến không khí lưu thông không thể “ lôi” nó đi theo nữa thì chúng sẽ rơi xuống mặt đất tạo nên hiện tượng tuyết rơi. Nếu như có luồng không khí tương đối mạnh lưu thông lên trên luồng không khí này thì luồng không khí này sẽ như cánh tay khổng lồ nâng những bông tuyết “ lớn hơn” lên khi rơi xuống đất.

12 tháng 3 2021

Tầng không khí càng trên cao thì nhiệt độ lại càng thấp, hơi nước ở những đám mây trực tiếp kết dính thành những bông tuyết nhỏ, khi những bông tuyết này nhiều lên sẽ nặng, khiến không khí lưu thông không thể “ kéo” và rơi xuống mặt đất tạo nên hiện tượng tuyết rơi.

1 tháng 4 2016

- vì vào mùa động nhiệt độ hạ thấp nên hơi nước và nước đông đặt và hóa tuyết 

- nước muối có nhiệt độ đông đặt khác nước thường 

- vì khi có muối thì băng sẽ tan nhanh hơn là đường dễ đi hơn

 

12 tháng 12 2017

- Người ta rắc muối trên đường vào mùa đông ở các nuớc xứ lạnh là rất đúng ko phải vì cái chuyện tan băng hay ko. Điều đó ko phù hợp. Thật ra mục đích nguời ta rắc muối là để tăng độ ma sát, giúp xe chạy đừng trượt trên băng. Còn mục đích thứ 2, theo tôi nghĩ là muối khan sẽ hút nước khá mạnh bởi vì khi băng chảy nhẹ thành nước sẽ bị muối hút, giúp đường xá ít nước thì sẽ tránh bị trượt cao hơn.

21 tháng 4 2021

Cái này chỉ đặc điểm ko cần giải thích bạn nhé!

1 tháng 3 2016

- Vì vào mùa đông, ở xứ lạnh nhiệt độ xuống < 00C nên nước bị đóng băng sinh ra tuyết.

- Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường.

- Khi rắc muối lên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của nước muối giảm xuống nên nước muối không bị đông đặc.

1 tháng 3 2016

biết có câu thứ 3 là vì muối có thể làm tan tuyết

 

21 tháng 11 2021

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b  là nói đến châu lục

- Ở câu c là vật đắt giá 

Do mặt trời sưởi ấm, hơi nước bốc hơi nước liên tục từ sông, hồ, ao... Bây giờ, điều quan trọng cần lưu ý là hơi nước nhẹ hơn không khí trong khí quyển. Do trọng lượng thấp, hơi nước bốc lên cao hơn trong bầu khí quyển và biến thành mây. Có thể bạn đã được học ở trường rằng khi chúng ta đi lên cao hơn trong khí quyển, nhiệt độ sẽ giảm. Mặt khác, khả năng giữ không khí của hơi nước giảm khi nhiệt độ giảm. Ở một độ cao nhất định, không khí trở nên quá tải với hơi nước. Không khí có nhiều hơi nước và hơi ẩm được cho là ở trạng thái bão hòa. Dưới trạng thái này, hơi nước ngưng tụ trên các hạt khói và bụi trộn lẫn trong không khí.

Khi tiếp tục làm lạnh, nó biến thành các hạt tuyết. Những hạt này kết hợp với nhau tạo thành tinh thể tuyết. Khi không khí không thể chịu được trọng lượng của các hạt này, chúng rơi xuống Trái đất dưới dạng những bông tuyết và tạo thành một lớp tuyết trên những khu vực có độ cao đủ lớn.

mik ko rõ lắm 

Nhưng mà hình như là ở độ cao càng cao lên thì sẽ càng lạnh và bắt đầu có tuyết rơi nên có có tuyết bao phủ quanh năm

2 tháng 1 2023

càng cao nhiệt độ càng giảm VD:cứ 100m là giảm 0,6 độ C

 

28 tháng 12 2021

Từ đồng âm là những từ có hình thức ngữ âm giống nhau, có cách viết và cách đọc giống nhau tuy nhiên về mặt ý nghĩa thì lại có sự khác biệt.

 Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b là tên một người

- Ở câu c là nói đến châu lục