K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

khởi ngữ : kiện ở huyện 

Chuyển:

 bất quá thì mình tốt lễ khi kiện ở huyện, quan trên mới xử cho được.

17 tháng 3 2021
Các loại thành phần biệt lập

Thành phần tình thái

Thành phần cảm thán.

Thành phần gọi đáp

Thành phần phụ chú

Trong câu "con ơi tuy thô sơ da thịt" có thành phận gọi đáp : con ơi

Thành phần khởi ngữ trong câu "giàu tôi cũng giàu rồi" : giàu

 

17 tháng 3 2021

-Có 4 Thành phần biệt lập,là: Thành phần tình thái, Thành phần cảm thán, Thành phần gọi đáp và Thành phần phụ chú.

 -Trong câu "con ơi tuy thô sơ da thịt"

 thành phần  gọi đáp là "con ơi"

-Trong câu "giàu tôi cũng giàu rồi" 

Khởi ngữ là "giàu"

Bài tập 1: Xác định khởi ngữ trong các câu sau:a. Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.b. Ăn thì ăn những miếng ngon.Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.c. Còn chị, chị công tác ở đây à?d. Là một học sinh, tôi có trách nhiệm học tập tốt.Bài tập 2: Tìm khởi ngữ trong các câu và đoạn trích sau:a. Còn chú nó thì mặc chú nó đấy.b. Trang phục không có pháp luật nào can thiệp,...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Xác định khởi ngữ trong các câu sau:
a. Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.
b. Ăn thì ăn những miếng ngon.
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
c. Còn chị, chị công tác ở đây à?
d. Là một học sinh, tôi có trách nhiệm học tập tốt.
Bài tập 2: Tìm khởi ngữ trong các câu và đoạn trích sau:
a. Còn chú nó thì mặc chú nó đấy.
b. Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng nó có các qui tắc ngầm phải tuân thủ,
đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm
bùn. Đi đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.
c. Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.
Bài tập 3: Thêm những từ ngữ cần thiết để nhận diện khởi ngữ cho các khởi ngữ đã tìm ở bài
tập 2:
Bài tập 4: Chuyển đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ:
a. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.
b. Nước biển đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
c. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.
Bài tập 5: Tìm khởi ngữ trong các câu văn sau đây:
a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
b. Đối với những bài thơ hay ta nên chép vào sổ tay và học thuộc.
c. Ba bông hồng này em vừa hái ở vườn về.
d. Đối với học sinh thì cần có trách nhiệm học tập tốt.
e. Bao giờ cũng vậy đeo kính lên rồi thầy giáo mới kiểm tra bài cũ.

g. Các loại chim ta không nên bắn giết.
h. Quyển sách này mình đọc rồi.
i. Đối với các thầy giáo thì Minh rất kính trọng ; đối với các bạn trẻ thì Minh rất khiêm tốn
quí mến và sống chan hòa.

1
13 tháng 2 2020

Bài 1: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:

a. Hăng hái học tập

b. Ăn, làm thì

c. Còn chị

d. Là một học sinh

Bài 2: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:

a. Còn chú nó

b. Trang phục

c. Mà y

Bài 4: 

a. Về chuyện hút thuốc, uống rượu, ông giáo hoàn toàn không.

b. Nói về lòng căm thù giặc, nước biển Đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.

c. Phần tôi, tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.

Bài 5: 

a. Mặt trời

b. Đối với những bài thơ hay

c. Ba bông hồng này

d. Đối với học sinh

e. Bao giờ cũng vậy

g. Các loại chim

h. Quyển sách này

i. Đối với các thầy giáo, đối với các bạn trẻ

Câu 1: Khởi ngữ là gì?Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi d) Về học hành, bạn ấy rất giỏiCâu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ a) .............. thì tôi có cần gì. b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái...
Đọc tiếp

Câu 1: Khởi ngữ là gì?

Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: 

a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. 

b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết 

c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi 

d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi

Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ 

a) .............. thì tôi có cần gì. 

b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.

c) ................ thì mẹ không đồng ý đâu 

Câu 5: Tìm và gạch chân dưới các thành phần biệt lập sau. Cho biết đó là thành phần gì ?

a. Chao ôi, bầu trời xanh quá, màu áo thân yêu của ta đã xếp lại nơi nhà 

b. Tôi không bằng lòng với ai cả. Hình như tôi cũng không bằng lòng cả tôi nữa 

c. Ôi, cái phố thẳng tắp cây, những ngôi nhà. Chắc buồn lắm đấy, vì vắng bóng lũ trẻ đá cầu, đi câu con cá trắng.

d. Chúng tôi, hình như đã đi lâu như thế, cạnh nhau, đi trên con đường rơm nữa ướt, nữa khô

Câu 6: Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân trước đại dịch covid 19 hiện nay ở nước ta, trong đó có câu chứa thành phần biệt lập ( gạch chân và chỉ rõ đó là thành phần gì). 

4
3 tháng 2 2021

Câu 1

Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…

Câu 2

Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: 

a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. 

b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết 

c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi 

d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi

3 tháng 2 2021

Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ 

a) Về gia sản thì tôi có cần gì. 

b)Còn tiền học Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.

c) Với chuyện đi chơi  thì mẹ không đồng ý đâu 

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Ngữ Văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012)Câu 1:  Trình bày xuất xứ của văn bản có chứa đoạn trích trên.Câu 2: Lời kể trong đoạn trích là của nhân vật nào? Kể về...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.

 (Ngữ Văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012)

Câu 1:  Trình bày xuất xứ của văn bản có chứa đoạn trích trên.

Câu 2: Lời kể trong đoạn trích là của nhân vật nào? Kể về sự việc gì?

Câu 3: Chỉ ra các thán từ và các tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 4: Đặt một câu ghép chỉ nguyên nhân vì sao lão Hạc gởi tiền cho ông giáo?

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư  về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc...Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu.

Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”

(Trích Lão Hạc - Nam Cao, Ngữ văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012)

Đề 1

Câu 1:  Hãy giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Nam Cao

Câu 2: Kể tên các tác phẩm và tác giả thuộc chủ đề Người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945.

Câu 3: Tìm một từ tượng hình, một trợ từ, một thán từ có trong đoạn văn trên.

Câu 4:  Đoạn văn trên được kể ở ngôi nào, ngôi kể ây có tác dụng như thế nào?

Câu 5: Em hiểu thế nào về nguyên nhân cái chết của lão Hạc

Câu 6: Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo phương pháp diễn dịch, trình bày cảm nhận của em về nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên. Trong đoạn có sử dụng 1 trường từ vựng. Gạch chân các từ đó và chú thích rõ, gọi tên trường từ vựng đã nêu.

Đề 2:

Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 2. Tìm 02 từ tượng hình và 02 từ tượng thanh trong đoạn trích và nêu tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình và tượng thanh đó trong việc thể hiện nội dung đoạn trích.

Câu 4: Từ cuộc đời số phận của lão Hạc trong những trang văn của Nam Cao gợi cho em nhớ đến một nhân vật nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8 cũng có số phận như vậy (Ghi lại tên nhân vật và tên văn bản).

0
Đây là câu chuyện về cuộc đời mình:Nhà mình khá giàu,có 5 người.Ai cũng đều nghĩ mình vui và sướng lắm.Nhưng điều đó là sai.Từ khi đứa em trai (em út)là ai cũng quan tâm mỗi nó thôi.Mình lúc nào cũng bị đánh,mắng,ngay cả chị mình cũng ghét mình và thường hay nói xấu mình với bạn của chị.Đến lớp,ai cũng nhìn mình bằng ánh mắt khinh bỉ(vì mình từ nhỏ đã phải học rất nhiều...
Đọc tiếp

Đây là câu chuyện về cuộc đời mình:

Nhà mình khá giàu,có 5 người.Ai cũng đều nghĩ mình vui và sướng lắm.Nhưng điều đó là sai.Từ khi đứa em trai (em út)là ai cũng quan tâm mỗi nó thôi.Mình lúc nào cũng bị đánh,mắng,ngay cả chị mình cũng ghét mình và thường hay nói xấu mình với bạn của chị.Đến lớp,ai cũng nhìn mình bằng ánh mắt khinh bỉ(vì mình từ nhỏ đã phải học rất nhiều thứ).Ngày nào cũng như ngày nào,đi học về là nấu cơm,...cái ngon bao giờ cũng cho con cả,con út.Ăn xong thì vào học,ngồi thút thít(khóc),lại bị ăn mắng.Ở trường,k bạn,chuyên gia bị bắt nạt,nói xấu.Nhiều lúc cứ nghĩ:Tại sao lại sinh mình ra cho bất hạnh;Hầy,chán quá.Đúng là số trời đã định!Lúc nào cũng chỉ ôm cái quyển sách mà đọc(sách luôn là bạn đồng hành cùng tôi).Càng nghĩ sao càng thấy số mình bất hạnh quá -,-

Mn đọc rồi viết nhận xét về cuộc sống của mình nhé.

16
27 tháng 2 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. hàng fake

13 tháng 12 2020

.

14 tháng 12 2020

Đừng trêu đùa vậy!!! bucminh