K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

Tham khảo

Hậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.

13 tháng 1 2022

Tham khảo

Hậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.

Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa tôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.Và còn có rất nhiều hậu quả khác ảnh hưởng tới con người như hiện tượng hiệu ứng nhà kính ,....

3 tháng 1 2021

hậu quả khai thác bừa bãi là lũ lụt thường xuyên, từ đó đất bị xói mòn, thiếu oxi, nhiều động vật mất nơi sống tự nhiên của nó

 

Tham khảo 

Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa tôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.Và còn có rất nhiều hậu quả khác ảnh hưởng tới con người như hiện tượng hiệu ứng nhà kính ,....

14 tháng 12 2021

Tham khảo!

Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa trôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.Và còn có rất nhiều hậu quả khác ảnh hưởng tới con người như hiện tượng hiệu ứng nhà kính ,....

  

22 tháng 11 2021

D

22 tháng 11 2021

D. Cả A, B, C.

12 tháng 10 2019

Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng:

- Xói mòn và sạt lở đất

- Nhiều thiên tai như lũ lụt, hạn hán,… xảy ra

- Mất cân bằng sinh thái

- Mất nhiều loài sinh vật

26 tháng 4 2022

hậu quả chặt phá rừng rất nghiêm trọng

nó gây ra :

- Hạn hán 

- xặc lở đất 

- sóng thần 

-....

26 tháng 4 2022

Theo em đó là những hậu quả gì?

- Những hậu quả xảy ra khi phá hoại rừng : 

+ Mất nhiều nơi ở của các loài sinh vật sống trong rừng -> Đv tuyệt chủng

+ Xói mòn và thoái hóa đất

+ Gây lượng khí thải tăng do ko đc cây xanh lọc khí -> Ô nhiễm môi trường

+ Hạn hán do không có độ che phủ của rừng lên đất

+ Gây mất cân bằng sinh thái (do số lượng đv tự nhiên giảm mạnh)

+ Gây cạn kiệt nguồn gen sinh vật

+ Làm cạn kiệt nguồn nước ngầm

+...............vv

14 tháng 3 2016

Chặt phá rừng, cháy rừng gây xói mòn đất, lũ quét, nước ngầm giảm, khí hậu thay đổi và làm mất nơi ở của các loài sinh vật \(\rightarrow\) giảm đa dạng sinh học \(\rightarrow\) gây mất cân bằng sinh thái

14 tháng 3 2016

Chặt phá rừng bừa bãi sẽ gây nên rất nhiều tác hại làm mất cân bằng hệ sinh thái: Khi rừng bị phá thì cũng không còn tấm lá chắn để ngăn chặn lũ lụt nữa, thì lúc đó, nước trên nguồn sẽ đổ xuống càng nhiều, càng mạnh làm thiệt hại về người, về tài sản, và cả nữa là gây nên xóa mòn, làm mất ngôi nhà của các loài động vật...

30 tháng 7 2021

Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho :

+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;

+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;

+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng

30 tháng 7 2021

Việc phá rừng bừa bãi dẫn đến hậu quả là:

Lũ lụt đến nhanh 

Dễ bị ô nhiễm môi trường 

Ô nhiễm nguồn nước ngầm và đất

Làm nhiều động vật bi mất chỗ ở

Mất thức ăn và ôxi cho động vật

- Thực vật quý hiếm:  Là những loài thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức. VD: - Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống, lấy gỗ làm thuốc, làm cây công nghiệp...- Biện pháp bảo vệ thực vật quý hiếm là:+ Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường...
Đọc tiếp

- Thực vật quý hiếm:  Là những loài thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức. 

VD: - Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống, lấy gỗ làm thuốc, làm cây công nghiệp...

- Biện pháp bảo vệ thực vật quý hiếm là:

+ Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn....để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi cho nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

3
21 tháng 4 2021

Ủa cái gì vậy? :^