K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

TK:

 

"Sống chết có số, giàu sang do trời" là câu nói đề cao "số" và "trời". Mà số và trời không phải là sự vật có thật mà là ý niệm, khái niệm thuộc phạm trù ý thức=> Câu này ý chỉ Ý thức quyết định Vật chất.

=> Thế giới quan của câu này là thế giời quan Duy tâm

13 tháng 1 2022

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời 

=> Sự giàu sang và cái chết của con người là do Trời định, tất có sự xắp đặt

17 tháng 2 2018

Yếu tố mệnh, trời thể hiện niềm tin vào những thứ hư ảo, thần bí, một thế lực siêu hình quyết định cuộc sống của con người, thể hiện thế giới quan duy tâm.

 

Đáp án cần chọn là: D

26 tháng 8 2019

- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời

1 tháng 4 2017

- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời

20 tháng 9 2017

Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
22 tháng 12 2020

"Sống chết có số, giàu sang do trời" là câu nói đề cao "số" và "trời". Mà số và trời không phải là sự vật có thật mà là ý niệm, khái niệm thuộc phạm trù ý thức=> Câu này ý chỉ Ý thức quyết định Vật chất.

=> Thế giới quan của câu này là thế giời quan Duy tâm

1 tháng 4 2020

Câu 1 :

1/ Ngó lên nuộc lạc mái nhà
Bao nhiêu nuột lạc nhớ ông bà bấy nhiêu
2/ Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
3/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng 10 chưa cười đã tối
4/ Đông sao thì năng, vắng sao thì mưa
5/ Thương nhau củ ấu cũng tròn
Ghét nhau củ bồ hòn cũng méo
1-2 : phó từ nghi vấn
3- phó từ chỉ thời gian
4,5 - phó từ chỉ cách thức
Câu 2

- Tình cảm gia đình em khăng khít như keo sơn.

Câu 3: 

Qua văn bản" Bài học đường đời đầu tiên" ta rút ra được bài học: Không nên kiêu căng, tự phụ, hống hách vì như vậy có thể gây hại cho người khác, khiến bạn phải ân hận, sống phải biết yêu thương, quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh.Dế Choắt bị thương lỗi đầu tiên phải kể đến DM, vì....., thứ hai là do chị Cốc, .... và lỗi cũng 1 phần do tự chính DC gây ra. Khi chị Cốc nói: "Mày nói gì?" thì DC chối đã làm cho chị Cốc tức giận thêm, và gây ra cái chết thảm thương cho DC. Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.

chúc bạn học tốt

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình