K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.3=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(A_2O_3+6HCl--->2ACl_3+3H_2O\left(1\right)\)

Theo PT(1)\(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}.n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,3=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mà: \(M_{A_2O_3}=2A+16.3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là nhôm (Al)

\(PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(2\right)\)

Theo PT(2)\(n_{H_2SO_4}=3.n_{Al_2O_3}=3.0,05=0,15\left(mol\right)\)

Mà: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=25\%\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=58,8\left(g\right)\)

12 tháng 1 2022

Gọi công thức của oxit là A2O3

Ta có A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O

Từ pthh ta có nA2O3 = 1/6 nHCl = 1/6 . 0,3 = 0,05 mol

=> MA2O3 = mA2O3 : nA2O3 = 5,1 : 0,05 = 102

MA2O3 = 2 . MA + 3 . 16 = 2MA + 48 = 102

=> MA = 27 => A là nhôm

=>Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O

    0,05-----0,15 mol

=>m dd H2SO4=58,8g

16 tháng 3 2022

\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)

Bài 12. Hòa tan 32g oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng 300ml dung dịch H2SO42Ma) Xác định công thức của oxit kim loại?b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?Bài 13. Cho 9g hỗn hợp gồm Al và Ag tác dụng hết với với dd acid H2SO4 10%, thu được7,437 lít khí (25độC, 1bar).a. Tính khối lượng và thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗnhợp.b. Tính khối lượng dd acid H2SO4 đã dùngBài 14....
Đọc tiếp

Bài 12. Hòa tan 32g oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng 300ml dung dịch H2SO4
2M
a) Xác định công thức của oxit kim loại?
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
Bài 13. Cho 9g hỗn hợp gồm Al và Ag tác dụng hết với với dd acid H2SO4 10%, thu được
7,437 lít khí (25độC, 1bar).
a. Tính khối lượng và thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn
hợp.
b. Tính khối lượng dd acid H2SO4 đã dùng
Bài 14. Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Sau phản ứng thu được 0,61975 lít khí ở 25C, 1bar
a) Viết các phương trình hóa học?
b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
Bài 15. Cho 20 g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 12,395 lít
khí H2 bay ra (2độC, 1bar). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao
nhiêu gam?

2
21 tháng 11 2021

Bài 12

a. Gọi kim loại cần tìm là R có \(PTK=x\)

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{2x+48}\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{32}{2x+48}=0,2\\ \Rightarrow2x+48=160\\ \Rightarrow x=56\left(đvC\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Fe (sắt) có CT oxit là \(Fe_2O_3\)

b. \(PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot400=80\left(g\right)\)

21 tháng 11 2021

Bài 13:

a. Vì Ag không phản ứng với \(H_2SO_4\) nên 7,437 lít khí là sản phẩm của Al với \(H_2SO_4\)

\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{9}\cdot100\%=60\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-60\%=40\%\)

b. \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29,4\cdot100\%}{10\%}=294\left(g\right)\)

24 tháng 7 2016

PTHH: M2O+ 6HCl --> 2MCl+ H2O

Theo đề bài ra tính theo số mol của MClta có: 

2 . ( 20,4 / 2MM + 16 . 3 ) = 53,4 / MM + 35,5 . 3 

<=> 66 MM = 1782

<=> MM = 27 ( Nhôm ) => Ôxít đó là: Al2O3

 => Số mol  Al2Olà: 20,4 : 102 = 0,2 ( mol )

 => Số mol HCl đã phản ứng là : 6 . 0,2 = 1,2 (mol)

Khối lượng HCl đã phản ứng là: 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)

 

25 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn nha!!!

13 tháng 4 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             0,1---->0,3

          Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

           0,3<--------------------0,3

=> m = 0,3.65 = 19,5 (g)

29 tháng 10 2021

* Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a. PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

b. Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)

Đổi 100ml = 0,1 lít

=> \(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)

* PTHH: X2O3 + 3H2SO4 ---> X2(SO4)3 + 3H2O

Đổi 600ml = 0,6 lít

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{X_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,6=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_{X_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(g\right)\)

=> NTKX = 56(đvC)

Vậy X là sắt (Fe)

=> CTHH là Fe2O3

29 tháng 10 2021

a) $CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

b) $n_{Ca(OH)_2} = n_{CO_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,25}{0,1} = 2,5M$

c) $n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,25(mol)$

$\Rightarrow m_{CaCO_3} = 0,25.100 = 25(gam)$

 

25 tháng 12 2021

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

_____0,1<---0,2<-------0,1<---0,1

=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)

mdd sau pư = 0,1.24 + 100 - 0,1.2 = 102,2 (g)

\(C\%\left(MgCl_2\right)=\dfrac{0,1.95}{102,2}.100\%=9,2955\%\)

b)

CTHH: AaOb

PTHH: \(A_aO_b+2bHCl->aACl_{\dfrac{2b}{a}}+bH_2O\)

____________0,2------->\(\dfrac{0,1a}{b}\)

=> \(\dfrac{0,1a}{b}\left(M_A+35,5.\dfrac{2b}{a}\right)=13,5\)

=> \(M_A=\dfrac{64b}{a}=\dfrac{2b}{a}.32\)

Nếu \(\dfrac{2b}{a}=1\) => MA = 32 (L)

Nếu \(\dfrac{2b}{a}=2\) => MA = 64(Cu)

16 tháng 2 2022

Bài 1:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{5,4}{26,82}.100\approx20,134\%\\\Rightarrow \%m_{Al_2O_3}\approx79,866\%\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{26,82-5,4}{102}=0,21\left(mol\right)\\ n_{HCl}=6.0,21+2.0,3=1,86\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{1,86}{2}=0,93\left(l\right)=930\left(ml\right)\\ m_{ddHCl}=930.1,12=1041,6\left(g\right)\\ n_{AlCl_3}=2.0,21+0,2=0,62\left(mol\right)\\ C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,62.133,5}{1041,6-0,3.2}.100\approx7,951\%\)

 

16 tháng 2 2022

2)

a) Gọi KL và oxit của nó là M và MO

nHCl = 4.0,25 = 1 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2

          0,3<-0,6<--------------0,3

            MO + 2HCl --> MCl2 + H2O

          0,2<---0,4

=> 0,3.MM + 0,2.(MM + 16) = 31,2

=> MM = 56 (g/mol)

=> Kim loại là Sắt (Fe)

b) 

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,3.56}{31,2}.100\%=53,85\%\\\%m_{FeO}=\dfrac{0,2.72}{31,2}.100\%=46,15\%\end{matrix}\right.\)

10 tháng 9 2021

a,\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Mol:     0,2      0,4                       0,2

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65.100\%}{21,1}=61,61\%;\%m_{ZnO}=100-61,61=38,39\%\)

b,\(n_{ZnO}=\dfrac{21,1-13}{81}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

Mol:     0,1       0,2         

\(m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).36,5.100\%}{7,3\%}=300\left(g\right)\)

c,

PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Mol:     0,2       0,2

PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O

Mol:      0,1        0,1

\(n_{H_2SO_4}=0,2+0,1=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=600.1,12=672\left(g\right)\)

 

30 tháng 6 2016

                        \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3H_2O+A_2\left(SO_4\right)_3\)

           mol          0,05             0,15

\(N_{H_2SO_4}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)

\(N_{A_2O_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)

\(M_{A_2O_3}=\frac{8}{0,05}=160\left(g\right)\)

=>\(2A+16.3=160\)

<=>\(2A=112\)

<=>\(A=56\)=> A là Fe

Vậy  CT là \(Fe_2O_3\)