K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

Em tham khảo:

https://vndoc.com/cach-dan-truc-tiep-va-cach-dan-gian-tiep

" Nó cứ làm in như nó trách tôi. Nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng:

=> Đây là lời dẫn trực tiếp

" A! Lão già tế lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à? "

=> Đây là lời dẫn gián tiếp

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
9 tháng 8 2018

a. Nhân vật "con bé" đã vi phạm phương châm lịch sự. Vì đứa trẻ nói không có từ ngữ xưng hô, nói trống không với người lớn.

b. Có sự vi phạm đó vì nhân vật "con bé" không chịu nhận anh Sáu là ba. Vì người cha đi đánh trận từ khi con bé còn trong bụng mẹ nên con bé chỉ nhìn thấy cha qua tấm ảnh. Người cha đi đánh giặc có vết thẹo dài trên má nên con bé không nhận ra cha mình.

9 tháng 6 2019

a, “A! Lão già tệ lắm!...này à?”

b, “Cái vườn là là của con ta… mọi thức còn rẻ cả”

- Cả hai đoạn trích đều là cách dẫn trực tiếp, đoạn trích (a) dẫn lời, đoạn trích (b) dẫn là ý. Lời và ý ở hai đoạn trích này đều được dẫn nguyên văn

16 tháng 7 2021

lời dẫn trong đoạn văn là : Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…

đó là ý nghĩ  và đây là cách dẫn trực tiếp

 

Câu 1: (1,5 điểm)Tìm những yếu tố nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng:“Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyếnMột mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc.”(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục – 2011, trang 56).Câu 2: (0,5 điểm)Tìm những từ ngữ...
Đọc tiếp

Câu 1: (1,5 điểm)

Tìm những yếu tố nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng:

“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.”

(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục – 2011, trang 56).

Câu 2: (0,5 điểm)

Tìm những từ ngữ địa phương trong phần trích sau và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng:

“Nghe mẹ nó bảo gọi bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:

- Thì má cứ kêu đi.

Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trống:

- Vô ăn cơm!

Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra”

- Cơm chín rồi!

Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:

- Con kêu rồi mà người ta không nghe.”

(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, ngữ văn 9 tập một, NXB Giáo dục – 2011, trang 196)

HELPkhocroikhocroi

0
Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:- Thì má cứ kêu đi.Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng :- Vô ăn cơm !Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra :- Cơm chín rồi !Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo :- Con kêu rồi mà người ta không nghe.1. Đoạn...
Đọc tiếp

Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:

- Thì má cứ kêu đi.

Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng :

- Vô ăn cơm !

Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra :

- Cơm chín rồi !

Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo :

- Con kêu rồi mà người ta không nghe.

1. Đoạn văn trên sử dụng chủ yếu hình thức ngôn ngữ gì? Đoạn văn đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?

2. Lời của nhân vật con bé vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Qua sự vi phạm đó, em hiểu gì về nhân vật?

3. Ghi lại 1 lời dẫn trực tiếp được dùng trong đoạn văn trên.

4. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, các câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì?

5. Viết đoạn văn TPH cảm nhận về tình cảm sâu nặng của bé Thu dành cho cha.

3

con bé đó vô văn học quá nêu là bố nó chắc phải xuống tẩn cho trận luôn

19 tháng 1 2022

1234567890

28 tháng 6 2019

Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên các cậu về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi..

Cậu thứ hai bảo :

- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.

- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - Cậu thứ ba bàn.

23 tháng 5 2017

Chú ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, phải bỏ dấu ngoặc kép, có thể thêm từ “rằng” hoặc “là” và cần thay các từ xưng hô cho phù hợp.

“Nó đưa cho tôi ba đồng và bảo rằng nó biếu tôi ba đồng để thỉnh thoảng tôi ăn quà; xưa nay nó ở nhà mãi cũng chẳng nuôi tôi được bữa nào, thì nó đi cũng chẳng phải lo; tôi bòn vườn đất với làm thuê làm mướn thêm cho người ta thế nào cũng đủ ăn; nó đi chuyến này cố chí làm ăn, bao giờ có bạc trăm nó mới về; không có tiền sống khổ sống sở ở cái làng này, nhục lắm!...”. (Lão Hạc - Nam Cao)