K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ACNM có

B là trung điểm của AN

B là trung điểm của CM

Do đó: ACNM là hình bình hành

Suy ra: AC=NM

b: Ta có: ACNM là hình bình hành

nên AM//CN

c: Xét tứ giác APMC có 

AP//MC

AC//MP

Do đó: APMC là hình bình hành

Suy ra: AC=MP

mà AC=MN

nên MN=MP

mà N,M,P thẳng hàng

nên M là trung điểm của NP

a: Xét ΔBAC và ΔBNM có 

BA=BN

\(\widehat{ABC}=\widehat{NBM}\)

BC=BM

Do đó: ΔBAC=ΔBNM

b: Xét tứ giác ACNM có 

B là trung điểm của AN

B là trung điểm của CM

Do đó: ACNM là hình bình hành

Suy ra: MN//AC

31 tháng 12 2021

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có 

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

10 tháng 7 2020

A B C N M E F

Xét tam giác AEB và tam giác AEC có 

             cạnh AE chung

             AB = AC [ gt ]

            BE = CE [ gt ]

Do đó ; tam giác AEB = tam giác AEC [ c.c.c ]

\(\Rightarrow\)góc BAE = góc CAE \(=\frac{180^0-\widehat{ABC}-\widehat{C}}{2}=\frac{180^0-2\widehat{ABC}}{2}\)[ vì tam giác ABC cân nên góc ABC = góc C ]   [ 1 ]

Xét tam giác NFB và tam giác NFM có

            cạnh NF chung

           NB = NM [ gt ]

            BF = MF [ gt ]

Do đó ; tam giác NFB = tam giác NFM [ c.c.c ]

\(\Rightarrow\)góc BNF = góc MNF= \(\frac{180^0-\widehat{NBM}-\widehat{NMB}}{2}=\frac{180^0-2\widehat{NBM}}{2}\)[vì tam giác NBM cân nên góc NBM = góc NMB] [2]

Ta lại có ; góc ABC = góc NBM [ đối đỉnh ]  [ 3 ]

Từ [ 1 ] , [ 2 ] và [ 3 ] suy ra ;

       góc BAE = góc CAE = góc BNF = góc MBF 

\(\Rightarrow\)góc BAE = góc BNF [ ở vị trí so le trong ]

Vậy AE // NF

Chúc bạn học tốt

10 tháng 7 2020

A B C N M E F 1 2 1 2

VÌ AB=AC 

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

XÉT \(\Delta BAE\)\(\Delta CAE\)CÓ 

AB=AC(GT)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(CMT\right)\)

\(BE=CE\left(GT\right)\)

=>\(\Delta BAE\)=\(\Delta CAE\)(C-G-C)

=> \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{E_2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=90^o\)

VÌ MN = BN 

=> \(\Delta BMN\)CÂN TẠI N

=>\(\widehat{B}=\widehat{M}\)

XÉT \(\Delta MNF\)\(\Delta BNF\)

MN = BN (GT)

\(\widehat{B}=\widehat{M}\left(CMT\right)\)

\(MF=BF\)(GT)

=>\(\Delta MNF\)=\(\Delta BNF\)(C-G-C)

=>\(\widehat{F_1}=\widehat{F_2}\)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{F_2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{F_2}=90^o\)

VÌ \(\widehat{F_2}=\widehat{E_1}=90^o\)

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG = NHAU

=> NF//AE(ĐPCM)

14 tháng 9 2021

giúp vs

 

 

14 tháng 12 2021

A )Ta có tam giác ABC cân tại A 

=> ˆABC=ˆACBABC^=ACB^

Và AB = AC

Xét hai tam giác vuông BCK và CBH ta có :

BC chung

ˆKBC=ˆBCHKBC^=BCH^

=>BCK = CBH (cạnh huyền - góc nhọn )

=>BH = CK (đpcm)

B) ta có BCK = CBH

=> ˆHBC=ˆKCBHBC^=KCB^

=> ˆABH=ˆACKABH^=ACK^

=> tam giác OBC cân tại O

=> BO = CO

Xét tam giác ABO và tam giác ACO 

AB = AC

BO = CO (cmt)

ˆABH=ˆACKABH^=ACK^

=> ABO=ACO (c-g-c)

=> ˆBAO=ˆCAOBAO^=CAO^

=> AO là phân giác góc ABC (đpcm)

C) ta có

AI là phân giác góc ABC 

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AI vuông góc với cạnh BC (đpcm)

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

b: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN