K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔAMB và ΔEMB có

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BM chung

Do đó: ΔAMB=ΔEMB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{MAB}=\widehat{MEB}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{MEB}=90^0\)

hay ME\(\perp\)BC(đpcm)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+30^0=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=60^0\)

hay \(\widehat{ABE}=60^0\)

Xét ΔABE có BA=BE(gt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAE cân tại B có \(\widehat{ABE}=60^0\)(cmt)

nên ΔBAE đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

17 tháng 5 2016

a) Ta có tia BM là tia phân giác góc ABC (GT)

suy ra góc ABM = góc MBC

Xét tam giác ABM và tam giác EBM có 

BM chung

góc ABM = góc MBE (CMT)

BE = BA (GT)

suy ra tam giác ABM = tam giác EBM (c.g.c)

suy ra góc BAM = góc MEB ( 2 góc tương ứng )

Ta có tam giác ABC vuông tại A (GT)

suy ra góc BAM = 90

Mà góc BAM = góc MEB (CMT)

suy ra góc MEB = 90

suy ra ME vuông góc BC

b)Ta có tam giác BMA = tam giác BME (CMT)

suy ra BA = BE (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AEB có 

BA = BE (CMT)

suy ra tam giác AEB cân tại B (định nghĩa ) (1)

Ta có tam giác ABC vuông tại A (GT)

suy ra góc BAC = 90

Xét tam giác ABC có :

góc BAC + góc ABC + góc BCA = 180 (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Mà góc BAC = 90 (CMT)

góc BCA = 30 (GT)

suy ra góc ABC = 60 (2)

Từ (1),(2) suy ra tam giác AEB đều (định nghĩa)

Ta có tam giác ABE đều (CMT)

suy ra góc BAE = 60 (T/C)

Ta có góc BAE + góc EAC = góc BAC

Mà góc BAC = 90 (CMT)

góc BAE = 60 (CMT)

suy ra góc EAC = 30

Mà góc ECA = 30 (GT)

suy ra góc EAC = góc ECA = 30

Xét tam giác EAC có 

góc EAC = góc ECA (CMT)

suy ra tam giác EAC cân tại E (định nghĩa)

c)Ta có CH vuông góc BM tại H (GT)

suy ra góc BHF = góc BHC = 90

Xét tam giác BHF và tam giác BHC có 

góc FBH = góc CBH (CMT)

BH chung

góc BHF = góc BHC = 90 (CMT)

suy ra tam giác BHF = tam giác BHC (g-c-g)

suy ra HF = HC ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác MHF và tam giác MHC có

MH chung

góc BHF = góc BHC = 90 (CMT)

HF = HC (CMT)

suy ra tam giác MHF = tam giác MHC (c-g-c)

suy ra MF = MC (2 cạnh tương ứng )

Ta có ME vuông góc BC (CMT)

suy ra góc MEB = góc MEC = 90

Ta có : góc BAC + góc CAF = 180 (2 góc kề bù )

Mà góc BAC = 90 (CMT)

suy ra góc CAF =90

Ta có tam giác BMA = tam giác BME (CMT)

suy ra MA = ME (2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác AMF và tam giác EMC có 

MA =ME (CMT)

góc MAF = góc MEC = 90(CMT)

MF = MC (CMT)

suy ra tam giác MAF = tam giác MEC (ch-cgv)

suy ra góc AMF = góc EMC (2 góc rương ứng)

Ta có góc AME + góc EMC = 180 (2 góc kề bù)

Mà góc EMC = góc AMF (CMT)

suy ra góc AME + góc AMF = 180 

suy ra E;M;F thẳng hàng 

18 tháng 5 2016

sao chả ai k đúng cho mình vậy

23 tháng 12 2023

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

=>DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: BA=BE

=>B nằm trên trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC và DK=DC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)

Ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của KC(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

a: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

c: Xét ΔEHB vuông tại H và ΔFKC vuông tại K có

EB=FC

góc EBH=góc FCK

=>ΔEHB=ΔFKC

=>EH=FK

d: Xét ΔABH và ΔACK có

AB=AC

góc ABH=góc ACK

BH=CK

=>ΔABH=ΔACK

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc HAK

e: Xét ΔAHE và ΔAKF có

AH=AK

góc AHE=góc AKF

HE=KF

=>ΔAHE=ΔAKF

 

23 tháng 2 2023

dài

22 tháng 12 2021

\(a,\)(Sửa đề: \(\Delta ABD=\Delta EBD\))

Vì \(\begin{cases} AB=BE\\ \widehat{ABD}=\widehat{EBD}\\ BD\text{ chung} \end{cases}\) nên \(\Delta ABD=\Delta EBD(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\\ \Rightarrow DE\bot BC\)

\(b,\Delta ABD=\Delta EBD(cmt)\\ \Rightarrow AD=DE\Rightarrow D\in\text{trung trực }AE\\ AB=BE\Rightarrow B\in \text{trung trực }AE\\ \Rightarrow BD\text{ là trung trực }AE\)

\(c,\begin{cases} \widehat{MAD}=\widehat{CED}=90^0\\ AD=DE\\ AM=EC \end{cases}\\\Rightarrow \Delta ADM=\Delta EDC(c.g.c)\\ \Rightarrow MC=MD\)

\(d,\Delta ADM=\Delta EDC(cmt)\\ \Rightarrow \widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh và \(A,D,C\) thẳng hàng nên \(M,D,E\) thẳng hàng