K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

underline

10 tháng 1 2022

der

23 tháng 8 2023

 Viết lại đề: \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{1}{7}\\u_{n+1}=\dfrac{u_n\left(1-u_n^8\right)}{1+u_n}\end{matrix}\right.\)

 *Tính \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}u_n\):

 Bằng quy nạp, dễ chứng minh được \(0< u_n< 1,\forall n=1,2,...\)

 Ta có \(u_{n+1}-u_n=\dfrac{-u_n^9-u_n^2}{1+u_n}< 0\) nên \(\left(u_n\right)\) là dãy giảm. Mà \(\left(u_n\right)\) bị chặn nên \(\left(u_n\right)\) có giới hạn hữu hạn.

 Đặt \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}u_n=L\left(0\le L< 1\right)\) thì \(L=\dfrac{L\left(1-L^8\right)}{1+L}\)

 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}L=0\\\dfrac{1-L^8}{1+L}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}L=0\\1-L^8=1+L\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}L=0\\L=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow L=0\) \(\Rightarrow\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}u_n=0\)

 

 

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 3 2021

Lời giải:

$\frac{u_{n-1}}{u_n}=\frac{n^2}{n^2-1}>0$ với mọi $n\geq 2$ nên $u_{n-1}, u_n$ luôn cùng dấu.

Mà $u_1=2017>0$ nên $u_n>0$ với mọi $n=1,2,...$

Mặt khác:

$n^2(u_{n-1}-u_n)=u_{n-1}>0\Rightarrow u_{n-1}>u_n$ nên dãy $(u_n)$ là dãy giảm.

Dãy giảm và bị chặn dưới nên $u_n$ hội tụ. Đặt $\lim u_n=a$. 

Ta có: $a=n^2(a-a)\Rightarrow a=0$

Vậy $\lim u_n=0$

 

26 tháng 4 2018

Chọn C

1. u n = 3 n + 1                   2. u n = 4 − 5 n  

3. u n = 2 n + 3 5                      4. u n = n + 1 n  

 

* Xét dãy số: u n = 3 n + 1   

Ta có: 

u n + 1 − u n = 3 ( n + 1 ) + 1 − 3 n − 1 = 3

Dãy số này là cấp số cộng có công sai d= 3.

* Xét dãy số u n = 4 − 5 n .

Ta có: 

u n + 1 − u n = 4 −    5 ( n + 1 ) −     ( 4 − 5 n ) = − 5

Dãy số này là  cấp số cộng có công sai d =  -5

* Xét dãy số  u n = 2 n + 3 5

Ta có: 

u n + 1 − u n =    2 ( n + 1 ) + ​ 3 5 −    2 n + 3 5 = 2 5 .

Dãy (un) là cấp số cộng có công sai  d = 2 5

* Xét dãy số  u n = n + 1 n

Ta có:

u n + 1 − u n =    n + 1 + ​ 1 n + 1 −    n + 1 n =    ( n + ​ 2 ) . n − ( n + 1 ) 2 n . ( n + 1 ) = − 1 n ( n + 1 ) ⇒ ( u n )

 không là cấp số cộng

28 tháng 6 2018

Chọn C.

Chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học ta có n 2n, n N

Nên ta có : 

Suy ra : 

mà .

19 tháng 2 2018

a)u(n+1) = 1 + 1/(n+1); v(n+1) = 5(n + 1) - 1 = 5n + 4

b) Ta có:

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

⇒ u(n+1) < un, ∀n ∈ N*

v(n+1) - vn = (5n + 4) - (5n - 1) = 5 > 0

⇒ v(n+1) > vn ,∀n ∈ N*

2 tháng 11 2019

Đáp án là A