K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải:

x O z y n m  

a) Vì \(x\widehat{O}y\) và \(y\widehat{O}z\) là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=180^o\) 

      \(50^o+y\widehat{O}z=180^o\) 

               \(y\widehat{O}z=180^o-50^o\) 

               \(y\widehat{O}z=130^o\) 

Vì \(y\widehat{O}z=130^o\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}z\) là góc tù

b) Vì \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}m\left(50^o< 115^o\right)\) 

⇒Om ko phải là tia p/g của \(x\widehat{O}y\) 

c) Vì On là tia p/g của \(x\widehat{O}y\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}n=n\widehat{O}y=\dfrac{x\widehat{O}y}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=x\widehat{O}m\) 

      \(50^o+y\widehat{O}m=115^o\) 

                \(y\widehat{O}m=115^o-50^o\) 

                \(y\widehat{O}m=65^o\) 

\(\Rightarrow n\widehat{O}y+y\widehat{O}m=n\widehat{O}m\) 

         \(25^o+65^o=n\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow n\widehat{O}m=90^o\) 

Vậy \(n\widehat{O}m=90^o\) 

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 3 2015

bài này dễ! bn về vẽ hình đi, rồi khắc biết!

10 tháng 5 2017

bài này dễ quá! mik biết làm những mik rất lanm biếng . xin lỗi nha

29 tháng 3 2016

bày đặt tên bạn thân yêu 

hah

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu abài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Otbài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của...
Đọc tiếp

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o

          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a

bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'

bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot

bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb

bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn

bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.

          a) tính số đo góc yOz

          b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn

bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz

bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o

 

0
2 tháng 7 2018

a.Theo de bai, ta co:yOz+2yOz=180o 

                                     =>3yOz=180

                                     =>yOz=180:3=60

   Ma xOy gap 2 lan yOz nen xOy=60.2=120

Vay xOy=120

      yOz=60

b.zOm=120 

=>mOy=zOm-yOz

Thay vao:mOy=120-60=60

mOy=60

=>mOx=xOy-mOy

Thay vao:mOx=120-60=60

mOy=xOm=xOy/2=60, tia Om nam giua 2 tia Ox va Oy nen tia Om la tia phan giac cua xOy

Ket ban voi mk nha

2 tháng 7 2018

                                     

a) Vì góc xOy và yOz là hai góc kề bù nên 

                  xOy + yOz = 180        (1)

         hay: 2yOz + yOz = 180

 \(\Rightarrow\)       3yOz = 180

                   yOz = 180 : 3

                   yOz = 60

 Từ (1) suy ra: xOy + 60 = 180

                       xOy = 180 - 60

                      xOy = 120

29 tháng 7 2019

O z x y t m n

yOz kề bù với xOy 

=> yOz + xOy = 180o

=> yOz = 150o

Ot là p/g của xOy => xOt = tOy = xOy/2 = 15o

Om là p/g của yOz => zOm = yOm = yOz/2 = 75o

Vì yOz kề bù với xOy

=> Tia Ox,Oz đối nhau

=> zOm và xOm kề bù

=> zOm + xOm = 180o => xOm = 105o

Vì xOt < xOm ( 15o<105o)

=> Ot nằm giữa Ox, Om

=> xOt + tOm = xOm 

=> tOm = 90o

Có xOn + xOm = 105o +75o  = 180o

=> xOn và xOm kề bù

=> Om, On đối nhau

30 tháng 7 2017

x z O m n y

Ta có:

   \(mOy+nOy=90^o\)( gt )

\(\Rightarrow xOm+zOn=90^o\)

Mà \(xOm=mOy\)( Om là tia phân giác góc xOy )

\(\Rightarrow nOy=zOn\)

\(\Rightarrow\)On là tia phân giác góc yOz.

7 tháng 9 2020

ta có : moy + noy = 90 độ 

=>xom+zon=90 độ mà xon=moy (om là  tia pg của xoy) 

=> noy=zon

=> on là tia pg của yoz

7 tháng 5 2021

sao lại là 500 với 1000 đc bạn

7 tháng 5 2021

phải là độ chứ

7 tháng 7 2015

Tự vẽ hình nhé :)

Bài 1:

a) Do góc \(xOy\) và góc \(yOz\) là hai góc kề bù 

\(\Rightarrow xOy+yOz=180^o\)

  \(\Rightarrow yOz=180^o-xOy\)

\(\Rightarrow yOz=180^o-120^o=60^o\)

Vậy góc \(yOz=60^o\)

b) Do \(Ot\) là tia phân giác góc \(yOz\)

\(\Rightarrow tOy=\frac{1}{2}yOz=\frac{1}{2}.60^o=30^o\)

Ta có: \(xOt=xOy+tOy\)

\(\Rightarrow xOt=120^o+30^o=150^o\)

Vậy góc \(xOt=150^o\)

Bài 2 :  

a) Nhìn vào hình vẽ ta thấy: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy * tự vẽ hình nha *

b) Do \(Om\)là tia phân giác góc \(yOx\) 

\(\Rightarrow xOm=\frac{1}{2}xOy=\frac{1}{2}.100^o=50^o\)

Vậy góc \(xOm=50^o\)

22 tháng 3 2016

O x z y Bài 2 ;

Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOy>xOz( 100 độ> 20 độ)  Nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

o x y m z Mk chỉ làm một nửa phần sau bạn tự Nghĩ nha