K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước...
Đọc tiếp

 Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:

- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước

- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:

Bắt đầu thí nghiệmKhi nước trong đĩa bay hơi hếtKhi nước trong ống bay hơi hếtĐường kính miệng ống nghiệmĐường kính mặt đĩa
8 giờ ngày 01/1011 giờ ngày 01/1018 giờ ngày 13/101cm10cm

Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng

 

 

 

1

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

6 tháng 1 2017

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

22. Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người làm thí nghiệm sau đây:- Rót đầy nước vào một ống thí nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào 1 cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống thí nghiệm và đĩa có nước vào một nơi ko có gió để theo dõi sự bay hơi của nước.- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm, giờ nước trong đĩa,...
Đọc tiếp

22. Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người làm thí nghiệm sau đây:

- Rót đầy nước vào một ống thí nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào 1 cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống thí nghiệm và đĩa có nước vào một nơi ko có gió để theo dõi sự bay hơi của nước.

- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm, giờ nước trong đĩa, trong ống thí nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta đc bảng sau đây:

 

Bắt đầu thí nghiệm  || Khi nước trong đĩa bay hơi hết || Khi nước trong ống nghiệm bay hơi hết || Đường kính miệng ống nghiệm || Đường kính mặt đĩa                                                                                                                                                                                   

8 giờ ngày 01/10      || 11 ngày 01/10                          ||   18 giờ ngày 13/10                                  ||1cm                                             ||10 cm 

1
19 tháng 8 2016
Thời gian nước trong đĩa bay hơi:t1=11 giờ - 8 giờ = 3 giờThời gian nước trong ống nghiệm bay hơi:t2 = (13 – 1) * 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờDiện tích mặt thoáng của nước trong đĩa: s1­­= (π*10^2)/4Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:s­2 =(π*1^2)/4Ta có: t2/t1≈ 99 và s1/s2=100Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm ta có:1/v2=t1/t2 = 99 và v1/v2=s1/s2 =100Vậy, một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
19 tháng 8 2016

sai

 

29 tháng 9 2018

Đáp án là D

I đúng vì sục ống vào nước vôi để chứng tỏ CO2 thải ra làm đục nước vôi trong.

II đúng.

III đúng.

IV đúng

Người ta đã tiến thành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau: (1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh. (2) Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục. (3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh. (4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong....
Đọc tiếp

Người ta đã tiến thành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau:

(1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh.

(2) Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục.

(3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh.

(4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong.

(5) Nước sẽ đẩy không khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm.

(6) Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt.

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là

A. (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2) .

B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5) .

C. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6) .

D. (2) → (3) → (4) → (1) → (5) → (6) .

1
12 tháng 8 2018

Chọn A.

Giải chi tiết:

Trình tự thí nghiệm là:

(1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2)

19 tháng 11 2018

Đáp án B

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là (1)-(3)-(4)-(6)-(5)-(2).

27 tháng 3 2019

Đáp án B

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là (1)-(3)-(4)-(6)-(5)-(2).

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Hiện tượng: tấm nylon không bị nước đẩy rời khỏi miệng cốc 

Giải thích:

Do áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tấm nylon từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên tấm nylon không bị nước đẩy rời khỏi miệng cốc 

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:

- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)

- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:

     + Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

     + Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam

Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?

1
8 tháng 5 2019

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.