K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

Bạn tự vẽ hình nha.

Vì đường thẳng d lần lượt cắt Ox, Oy tại A, B nên A\(\left(\dfrac{-4}{m^2-2m+2};0\right)\); B\(\left(0;4\right)\)

Suy ra OA = \(\dfrac{4}{m^2-2m+2}\); OB = 4

ĐỂ diện tích tam giác AOB lớn nhất thì :

\(\dfrac{1}{2}.OA.OB=\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{m^2-2m+2}.4=\dfrac{8}{m^2-2m+2}\)lớn nhất

Hay \(m^2-2m+2\) nhỏ nhất.

Lại có:

\(m^2-2m+2\) = \(\left(m-1\right)^2+1\ge1\forall m\)

Nên GTNN của \(m^2-2m+2\) là 1

suy ra GTLN Saob là 8 khi và chỉ khi m = 1.

Vậy khi m = 1 thì diên tích tam giác AOB đạt giá trị lớn nhất là 8.

19 tháng 8 2021

cái chỗ Suy ra OA=..... phải là \(\dfrac{-4}{m^2-2m+2}\) chứ bạn

6 tháng 11 2019

d   ∩   O y   =   B x B   =   0 ⇒     y B   =   4   ⇔   B   0 ;   4     ⇒ O B   =   4   =   4 d   ∩   O x   =   A y A   =   0 ⇔     m 2   –   2 m   +   2 x A   +   4   =   0   x A   = x A = − 4 m 2 − 2 m + 2 ⇒ A − 4 m 2 − 2 m + 2 ; 0 ⇒ O A − 4 m 2 − 2 m + 2

\ S Δ A O B = 1 2 O A . O B = 1 2 .4. − 4 m 2 − 2 m + 2 = 8 m − 1 2 + 1

Ta có  m   –   1 2 +   1 ≥   1   ∀ m

Do đó    S Δ A O B = 8 m − 1 2 + 1 ≤ 8 1 = 8

Dấu “=” xảy ra khi  m   –   1   =   0   ⇔   m   =   1

Hay tam giác OAB có diện tích lớn nhất là 8 khi    m   =   1

Đáp án cần chọn là: A

Tọa độ A là;

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m+1\right)x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{m+1}\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow OA=\dfrac{3}{\left|m+1\right|}\)

Tọa độ B là:

x=0 và y=(m+1)*0+3=3

=>OB=3

SOAB=9

=>1/2*OA*OB=9

=>1/2*9/|m+1|=9

=>1/2*1/|m+1|=1

=>1/|m+1|=2

=>|m+1|=1/2

=>m+1=1/2 hoặc m+1=-1/2

=>m=-1/2 hoặc m=-3/2

NV
25 tháng 10 2021

Để ĐTHS cắt cả 2 trục tọa độ \(\Rightarrow m\ne0\)

Khi đó ta có: giao điểm với trục hoành: \(mx+2=0\Rightarrow x=-\dfrac{2}{m}\)

Giao điểm với trục tung: \(y=m.0+2=2\)

a. \(A\left(-\dfrac{2}{m};0\right)\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=\left|\dfrac{2}{m}\right|\)

\(B\left(0;2\right)\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=2\)

\(OA=OB\Rightarrow\left|\dfrac{2}{m}\right|=2\Rightarrow m=\pm1\)

b. \(C\left(-\dfrac{2}{m};0\right);D\left(0;2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OC=\left|\dfrac{2}{m}\right|\\OD=2\end{matrix}\right.\)

\(tanC=\dfrac{OD}{OC}=\left|m\right|=2\Rightarrow m=\pm2\)

a: Thay x=3 và y=8 vào (d), ta được:

3(m-1)+2m-1=8

=>5m-4=8

=>5m=12

=>m=12/5

b: Tọa độ A là:

y=0 và x=(-2m+1)/(m-1)

=>OA=|2m-1/m-1|

Tọa độ B là:\

x=0 và y=2m-1

=>OB=|2m-1|

Để ΔOAB vuông cân tại O thì OA=OB

=>|2m-1|(1/|m-1|-1)=0

=>m=1/2 hoặc m=2 hoặc m=0