K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2

Phân tích yếu tố thuận lợi và bất lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1884 như sau:

Yếu tố thuận lợi:

1. Ý chí và sự đoàn kết dân tộc: Nhân dân Việt Nam đã thể hiện ý chí mạnh mẽ trong việc chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp. Sự đoàn kết của các tầng lớp dân cùng nhau chiến đấu đã tạo ra một sức mạnh lớn đối với thực dân.

2. Địa lợi: Địa hình phức tạp của Việt Nam với nhiều vùng núi non và rừng rậm đã tạo ra lợi thế cho phòng thủ và chiến đấu dân tộc. Điều này gây khó khăn cho quân đội Pháp trong việc tiến công và duy trì sự kiểm soát.

3. Kinh nghiệm chiến đấu: Nhân dân Việt Nam đã có kinh nghiệm từ những cuộc kháng chiến trước đó như cuộc kháng chiến chống Nguyễn và Trịnh, từ đó học hỏi được nhiều chiến thuật và kỹ thuật chiến đấu để áp dụng vào cuộc kháng chiến chống Pháp.

Yếu tố bất lợi:

1. Sức mạnh vũ khí và quân sự của Pháp: Quân đội Pháp sở hữu sức mạnh vũ khí và kỹ thuật quân sự vượt trội so với lực lượng dân quân của Việt Nam. Sự thiếu hụt về vũ khí và trang thiết bị khiến cho cuộc kháng chiến của Việt Nam gặp nhiều khó khăn.

2. Sự chia rẽ nội bộ: Trong một số trường hợp, sự chia rẽ và xung đột nội bộ đã làm suy yếu sức mạnh tổng hợp của cuộc kháng chiến. Sự tranh giành quyền lực và mục tiêu khác nhau giữa các lãnh đạo và tầng lớp dân có thể làm phân tán nỗ lực chung.

3. Can thiệp của các nước lân cận: Sự can thiệp của các quốc gia lân cận như Trung Quốc và Anh cũng đã tạo ra những áp lực và khó khăn cho cuộc kháng chiến của Việt Nam.

Tóm lại, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam đã có những yếu tố thuận lợi như ý chí đoàn kết, địa lợi và kinh nghiệm chiến đấu, nhưng cũng phải đối mặt với những yếu tố bất lợi như sức mạnh vũ khí của Pháp, sự chia rẽ nội bộ và sự can thiệp của các nước lân cận.

17 tháng 3 2017

Đáp án B

17 tháng 2 2021

B là đáp án

20 tháng 1 2018

Đáp án A

Khi thực dân Pháp mới đặt chân đến Việt Nam, triều đình đã cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đến năm 1862 triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Điều này cũng chúng tỏ, tư tưởng chủ hòa đã xuất hiện trong nội bộ triều đình làm li tán lòng người. Ngay sau đó nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì, tiêu biểu là các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cỗ vũ các đội nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng. Đến giai đoạn sau đó, mặc dù có một số nhân vật tiêu biểu của triều đình có lãnh đạo nhân dân chống giặc nhưng chủ đạo vẫn là tinh thần thiếu kiên quyết đánh giặc. Trong khi phong trào kháng chiến của nhân dân ngày càng mạnh mẽ.

=> Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm: từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.

30 tháng 12 2017

Đáp án C

14 tháng 1 2019

Chọn đáp án A.

Khi thực dân Pháp mới đặt chân đến Việt Nam, triều đình đã cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đến năm 1862 triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Điều này cũng chúng tỏ, tư tưởng chủ hòa đã xuất hiện trong nội bộ triều đình làm li tán lòng người. Ngay sau đó nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì, tiêu biểu là các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cỗ vũ các đội nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng. Đến giai đoạn sau đó, mặc dù có một số nhân vật tiêu biểu của triều đình có lãnh đạo nhân dân chống giặc nhưng chủ đạo vẫn là tinh thần thiếu kiên quyết đánh giặc. Trong khi phong trào kháng chiến của nhân dân ngày càng mạnh mẽ.

=> Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884) có đặc điểm: từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.

9 tháng 3 2016

Nguyên nhân khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại là:

- Triều Nguyễn ban đầu đã có nhiều cố gắng chống chọi với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Tuy nhiên, trước kẻ thù vừa hơn hẳn về quân sự lại hết sức khôn khéo trong bước đường xâm lược, triều Nguyễn đã khong tìm được chủ trương và biện pháp hữu hiệu để vượt qua thử thách quá khó khăn của lịch sử. Các chính sách của họ đã khiến họ tách rời dần cuộc kháng chiến của nhân dân, làm cho khả năng đề kháng của quân dân ta ngày càng hao mòn, tạo điều kiện cho kẻ địch lấn lướt từ bước này đến bước khác. Bên cạnh đó, triều đình nhà Nguyễn đã bảo thủ, cố chấp, khước từ mọi đề nghị cải cách Duy tân đất nước có những nội dung tiến bộ nên cơ hội Duy Tân đã bị bỏ qua.

- Thay vì tiếp tục phát huy ưu thế, dựa vào sức mạnh toàn dân, chú trọng tập kích và tiêu diệt địch, không cho chúng có điều kiện thuận lợi để thau đổi tình thế, thì ngược lại, nhà Nguyễn đã lựa chọn con đường cầu hòa với Pháp để đối phó với phong trào nông dân trong nước, thậm chí có lúc còn hợp tác với kẻ thù để đàn áp phong trào khởi nghĩa của quần chúng, tạo điều kiện cho Pháp từng bước thôn tính nước ta.

- Một bộ phận quân triều đình kiên quyết đánh Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu… thì bị chi phối bởi tư tưởng chiến thuật quân sự kiểu phong kiến (phòng ngự, dựa vào thành lũy cố thủ) nên cuối cùng cũng thất bại.

- Phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra liên tục, rộng khắp, gây nhiều khó khăn, tổn thất cho giặc nhưng lại thiếu tổ chức, thiếu sự lãnh đạo thống nhất nên cuối cùng đều thất bại. Bộ phận lãnh đạo phong trào kháng chiến của nhân dân chủ yếu là các văn thân sĩ phu yêu nước do hạn chế về giai cấp, lịch sử nên chưa có đường lối sách lược đúng đắn, còn mang nặng tư tưởng phong kiến.

* Bài học kinh nghiệm:

- Lực lượng nắm chính quyền phải đưa ra được chính sách về kinh tế - chính trị - xã hội hợp lí, đúng đắn để chăm lo sức dân, tăng cường, củng cố quốc phòng, phát triển kinh tế, mở rộng và cố kết khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao thế và lực của đất nước.

- Khi có nguy cơ xâm lược phải có đường lối kháng chiến đúng đắn, đó là sự kết hợp giữa nghệ thuật quân sự chống giặc ngoại xâm hàng nghìn năm của dân tộc phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, để đối phó với từng kẻ thù cụ thể.

- Lực lượng nắm chính quyền phải luôn luôn có chính sách đúng đắn để xây dựng, chăm lo lực lượng vũ trang, công cụ sức mạnh của một quốc gia để củng cố quân sự, quốc phòng.

- Phải có đường lối đối ngoại mở, không tự cô lập mình, mềm dẻo với kẻ thù nhưng cũng phải kiên quyết giữ độc lập, thân thiện với các nước láng giềng.

10 tháng 8 2017

Con chó có tính là 1 people ôn dạ??

13 tháng 8 2023

Tham Khảo:

Vẽ sơ đồ tư duy về quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884. (ảnh 1)

13 tháng 8 2023

Sơ đồ tham khảo:

Vẽ sơ đồ tư duy về quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884.

 
25 tháng 8 2017

Đáp án A

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là sự kết hợp giữa chiến thắng quân sự và chiến thắng ngoại giao:

- Quân sự: chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) buộc Pháo phải ngồi vào bàn đám phán.

- Ngoại giao: kí kết Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, chấm dứt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.