K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Ta có:\(BC=BH+CH=32+18=50\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(CH.BC=AC^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{CH.BC}\\ \Rightarrow AC=\sqrt{32.50}\\ \Rightarrow AC=40\)

17 tháng 4 2017

bn viet co dung de k ak

17 tháng 4 2017

mình viết đúng mà ^^

28 tháng 3 2023

tam giác ABN cân tại B nên đường cao cũng chính là đường trung tuyến nên AH =HN

Ta có : hai tam giác ABH và NBH có BH là cạnh chung ,NB=BA ,AH=HN nên hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh cạnh cạnh

20 tháng 1 2022

bạn là ai v mik mà nguyên nào ?ucche

20 tháng 1 2022

TỰ VẼ HÌNH NHA

Gọi giao điểm của MN và đường thẳng P là I

a,xét tam giác PIM có:

PI vuông góc IM

=>MP2=PI2 + IM2(Định lí Pytago)

=>IM = 8cm

=>IN = MN-IM = 10-8 = 2 cm

xét tam giác INP có:

PI vuông góc với MN

=>NP2=IP2+IN2(định lí Pytago)

=>NP = \(\sqrt{40}\)(cm)

3:

ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2

=>AM*AB=AN*AC

13 tháng 3 2022

lỗi ạ

13 tháng 3 2022

. mik sẽ sửa

 

7 tháng 2 2023

xét hai tam giác ABH và ACH (H= 90')                                                      ta có: góc B = C : AC=AB  => tam giác ABH=ACH ( cạnh                                   nên BH=HC ( cặp cạnh tương ứng)                                                          xét hai tam giác BEH (E= 90') và CDH (D= 90')                                        ta có: BH = CH : góc B=C => tam giác BEH=CDH

7 tháng 2 2023

bạn ơi mik cần chứng minh song song, chứ ko phải chứng minh tam giác ;-;