K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Ta có:

ΩA=(1;1),(1;2),(1;3),(1;4),(1;5),(1;6)(2;1),(2;2),(2;3),(2;4),(2;5),(3;1),(3;2),(3;3),(3;4),(4;1),(4;2),(4;3),(5;1),(5;2),(6;1)

ΩA={(1;1),(1;2),(1;3),(1;4),(1;5),(1;6)(2;1),(2;2),(2;3),(2;4),(2;5),(3;1),(3;2),(3;3),(3;4),(4;1),(4;2),(4;3),(5;1),(5;2),(6;1)}

Tập ΩAΩA có 2121 phần tử.

Vậy P(A)=2136=712P(A)=2136=712.

mong hiểu nha
 

7 tháng 1 2022

ΩB=(6;1),(6;2),(6;3),(6;4),(6;5),(6;6),(1;6),(2;6),(3;6),(4;6),(5;6)⎫

ΩB={(6;1),(6;2),(6;3),(6;4),(6;5),(6;6),(1;6),(2;6),(3;6),(4;6),(5;6)}

Tập ΩBΩB có 1111 phần tử.

Vậy P(B)=1136P(B)=1136.

ΩC={(6;1),(6;2),(6;3),(6;4),(6;5),(1;6),(2;6),(3;6),(4;6),(5;6)}ΩC={(6;1),(6;2),(6;3),(6;4),(6;5),(1;6),(2;6),(3;6),(4;6),(5;6)}

Vậy ΩCΩC có 1010 phần tử.

Do đó P(C)=1036=518.P(C)=10/36=5/18.

tôi còn câu b

6 tháng 11 2016

a) Không gian mẫu : Ω= { (i,j)∖ i.j = 1,2,3,4,5,6}
với i là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc thứ nhất , j là số chấm xuất hiên trên mặt con súc sắc thứ 2.
→ /Ω/ = 36
b) từ gt ta có:
ΩA = { (1,1); (1,2); (1,3); (1,4); (1,5); (2,1); (2,2); (2,3); (2,4); (3,1); (3,2); (3,3); (4,1); (4,2); (5,1); (1,6); (3,4); (4,3); (5.2); (2,5); (6,1)}
→/ΩA/ = 21
Do đó: P(A) = /ΩA/ phần /Ω/ = 21/36 = 7/12
c) từ gt có:
ΩB = { (1,6) ; (2,6);... (6,6) ; (6,1); (6,2);..; (6,5)}
ΩC = {như trên nhưng trừ (6,6)}
do đó: P(B) = 11/36
P(C) = 10/36 = 5/18

 

23 tháng 11 2016

a. Không gian mẫu là 6*6=36

b. A có các kết quả thuận lợi là (1,6) (6,1) (2,5) (5,2) (3,4) (4,3)

c. Biến cố đối của B sẽ là " Không có con xúc xắc nào xuất hiện mặt 6 chấm" Tức là con xúc xắc sẽ trở thành có 5 mặt => 5A2+5

=> P(B)= 1- P(Biến cố đối B)

d. (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) và ngược lại. Trừ (6,6)

=> có 10

=> P(C)= 10/36= 5/18

a: \(\Omega=\left\{\left(1;1\right);\left(1;2\right);\left(1;3\right);...;\left(6;5\right);\left(6;6\right)\right\}\)

b: A={(1;2); (2;1)}

=>P(A)=2/36=1/18

B={(4;1); (5;2); (6;3); (1;4); (2;5); (3;6)}

=>P(B)=6/36=1/6

27 tháng 9 2023

Tổng số chấm của hai con xúc sắc lớn nhất có thể là: 6+6=12 (chấm)

Vậy tất cả các kết quả gieo hai con xúc sắc đều là kết quả thuận lợi đối với biến cố D. Số kết quả thuận lợi: 6 x 6 = 36 (kết quả)

Và không có kết quả nào thuận lợi với biến cố E (không có TH nào tổng số chấm hai con xúc sắc gieo ra được bằng 13)

6 tháng 1 2019

a. Không gian mẫu gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện, được mô tả như sau:

Ta có: Ω = {(i, j) | 1 ≤ i , j ≤ 6}, trong đó i, j lần lượt là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất và thứ hai, n(Ω) = 36.

b. A = {(4, 6), (5, 5), (5, 6), (6, 4), (6, 5), (6, 6)} ⇒ n(A) = 6

Giải bài 1 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 5), (5, 6), (6, 5)}

Giải bài 1 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11