K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn viết tắt mik đọc chả hiểu j cả í;-;

24 tháng 8 2017

a) Gọi \(D_1,D_2,D\) là khối lượng riêng của nước, thủy ngân và sắt ; \(V_1\) là thể tích phần khối sắt trong nước ; V là thể tích cả khối sắt . Ta có :

\(V_1=\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}.V....\left(1\right)\)

Trong đó : V\(=a^3\) ( a là cạnh của khối sắt )

\(V_1=a^2x\) ; x là phần ngập trong nước .

(1) => \(a^2x=\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}\).a3

hay : x=\(\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}.a=\dfrac{13,6-7,8}{13,6-1}.8\)

x \(\approx\) 3,68cm.

Vậy......................................

24 tháng 8 2017

b) Áp suất ở mặt dưới khối sắt bao gồm áp suất khí quyển với áp suất của hai chất lỏng gây ra .

Ta có : \(p=p_0+10D_1.x+10D_2\left(a-x\right)\)

= 108745,6N/m3

Vậy.................................................

23 tháng 8 2017

a) Gọi h là phần gỗ ngập trong nước. Do khối gỗ nằm cân bằng nên trọng lượng P của khối gỗ bằng lực đẩy Acsimét tác dụng vào khối gỗ. Ta có :

P=F hay 10.\(D_0a^3=10D_1.a^2h\)

( \(D_0\) là khối lượng riêng của gỗ )

=>\(D_0=\dfrac{h}{a}D_1=\dfrac{6}{8}.1000=750\) kg/m3

Vậy...................................

23 tháng 8 2017

b) Gọi x là chiều cao của phần khối gỗ nằm trong dầu ( cũng là chiều cao của lớp dầu đổ vào ). Lúc nay khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lượng P và hai lực đẩy Acsimét của nước và dầu ta có :

\(P=F_1+F_2hay10D_0a^3=10.D_1.a^2\left(a-x\right)+10.D_2.a^2.x\)

=> \(D_0.a=D_1\left(a-x\right)+D_2.x=D_1.a+\left(D_2-D_1\right)x\)

hay : \(x=\dfrac{D_1-D_0}{D_1-D_2}.a=5cm\)

Vậy.............................................

20 tháng 2 2018

Cơ học lớp 8

Cơ học lớp 8Cơ học lớp 8

2 tháng 4 2019

ơi bannnnnnnnnnnnn !

Phần a yêu cầu tính chiều cao của lớp thủy ngân cơ mà ?

28 tháng 6 2019

a)

Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:

100−0,94=99,06(m)

Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

136000.99,06=13472160(Pa)

Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.

26 tháng 2 2021

tai sao bạn lại làm là 0,94 phải là 94 chứ bạn =)))

1 tháng 11 2020

khó vaiz

1 tháng 11 2020

thế mới hỏi

5 tháng 6 2017

Bài 1 (tự tóm tắt nhé :v )

Giải :

Gọi \(d_1\)\(d_2\) là trọng lượng riêng của nước và nước đá. \(V_1\)\(V_2\) là thể tích phần nước đá bị chìm và nổi. Khi viên đá nổi thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật.

\(d_1V_1=d_2\left(V_1+V_2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_2}{V_1}=\dfrac{d_1}{d_2}-1=0,11\) (đây là tỉ số giữa thể tích vật nổi và phần chìm của viên đá).

Chiều cao của phần nổi : \(h_2=0,11\cdot3=0,33cm=3,3mm\).

5 tháng 6 2017

Bài 2 (you tự tóm tắt nhé, t kí hiệu theo cái tt của t ;V)

Giải :

a) Thể tích của khối sắt là \(50\cdot10^{-6}m^3\).

=> Trọng lượng của khối sắt là :

\(P=dVg=7800\cdot50\cdot10^{-6}\cdot10=3,9\left(N\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt :

\(F_A=d'Vg=1000\cdot50\cdot10^{-6}\cdot10=0,5\left(N\right)\)

Ta có \(F_A< P\rightarrow\) Vật bị chìm trong nước.

c) Để khối sắt bắt đầu đi lên và nổi trên mặt nước : \(F'>P\)

\(\Leftrightarrow d'V'g>mg\Rightarrow V'>\dfrac{m}{d'}=390cm^3\)

Vậy ta phải tăng thêm thể tích của vật mà vẫn giữ nguyên k.lượng tức là thể tích phần rỗng có giá trị \(390-50=340\left(cm^3\right)\).

Có gì sai sót thông cảm nhé :)