K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{1,68}{84}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O

______0,02--->0,04

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(l\right)\)

5 tháng 11 2017

16 tháng 3 2022

MgCO3+2HCl->MgCl2+H2O+CO2

0,25--------0,5

n MgCO3=\(\dfrac{21}{84}\)=0,25 mol

=>VHCl=\(\dfrac{0,5}{2}\)=0,25 l=250ml

=>B

 

16 tháng 3 2022

B. 0,25 lít

Câu 28: Cho 4,2g MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng là:A. 0,05lit.                                        B. 0,25lit.    C. 3,5lit.                                        D. 1,5lit.Câu 29: Cho 10,5 g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại...
Đọc tiếp

Câu 28: Cho 4,2g MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng là:

A. 0,05lit.                                        B. 0,25lit.    

C. 3,5lit.                                        D. 1,5lit.

Câu 29: Cho 10,5 g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:

A. %Cu = 32%  và %Zn = 68%                    B. %Zn = 32% và %Cu = 68%      

          C. %Cu = 38 % và %Zn = 62%                    D. %Zn = 62% và %Cu = 38 %

Câu 30: Oxi hóa một kim loại hóa trị II thu được 4g oxit. Lượng oxit này có thể tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl 2M. Vậy kim loại đó là:

A. Ba.                                                       B. Mg.                   

C. Zn.                                                       D. Ca.

    giúp mình vs cảm ơn nhiều ạ

1
20 tháng 12 2021

28.

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{4,2}{84}=0,05(mol)\\ MgCO_3+2HCl\to MgCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,1}{2}=0,05(l)\)

29.

\(Zn+H_2SO_4\to ZnSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{10,5}.100\%=62\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-62\%=38\%\)

30.

Đặt KL là R

\(n_{HCl}=2.0,1=0,2(mol)\\ 2R+O_2\xrightarrow{t^o}2RO\\ RO+2HCl\to RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_RO=0,1(mol)\\ \Rightarrow M_RO=\dfrac{4}{0,1}=40(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=40-16=24(g/mol)(Mg)\)

20 tháng 12 2021

bạn ơi v câu 30 đáp án là câu nào vậy mình ko hiểu lắm

10 tháng 11 2019

28 tháng 1 2019

Chọn B

3 tháng 3 2022

Fe+2HCl->FeCl2+H2

x---2x-----------x

Mg+2HCl->MgCl2+H2

y------2y-----------y

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=24\\x+y=\dfrac{13,44}{22,4}\end{matrix}\right.\)

=>x=0,3 mol, y=0,3 mol

=>%m Fe=\(\dfrac{0,3.56}{24}.100\)=70%

=>%m Mg=100-70=30%

=>VHCl=\(\dfrac{0,3.2+0,3.2}{2}\)=0,6l=600ml

b)

 XCl2+2AgNO3->2AgCl+X(NO3)2

0,6--------------------1,2mol

=>m AgCl=1,2.143,5=172,2g

 

10 tháng 12 2020

1:

a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

______0,2------>0,2------------------->0,2_____(mol)

=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b) \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)

2:

a) 

\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

______0,2<------0,4------------------>0,2______(mol)

=> \(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

12 tháng 12 2020

cảm ơn bạn nhiều nha

 

23 tháng 4 2023

a, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{100}.100\%=14,6\%\)

23 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần viết phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
$$\text{Mg} + 2\text{HCl} \rightarrow \text{MgCl}2 + \text{H}2$$
Theo đó, 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2. Ta có thể tính số mol Mg trong 4,8g Mg như sau:
$$n{\text{Mg}} = \frac{m{\text{Mg}}}{M_{\text{Mg}}} = \frac{4,8}{24} = 0,2 \text{mol}$$
Vì 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2, nên số mol HCl cần để tác dụng với 0,2 mol Mg là 0,4 mol. Từ đó, ta có thể tính khối lượng HCl cần dùng như sau:
$$m_{\text{HCl}} = n_{\text{HCl}} \times M_{\text{HCl}} = 0,4 \times 36,5 = 14,6 \text{g}$$
Vậy, dung dịch HCl có nồng độ $c = \frac{m_{\text{HCl}}}{V_{\text{HCl}}}$, trong đó $V_{\text{HCl}}$ là thể tích dung dịch HCl đã dùng. Để tính thể tích HCl đã dùng, ta cần biết nồng độ của dung dịch axit HCl đã dùng. Ta có thể tính nồng độ % của dung dịch axit HCl như sau:
$$\text{nồng độ %} = \frac{m_{\text{HCl}}}{m_{\text{dung dịch}}} \times 100%$$
Trong đó, $m_{\text{dung dịch}}$ là khối lượng của dung dịch HCl đã dùng. Từ đó, ta có thể tính được thể tích dung dịch HCl đã dùng và thể tích H2 thoát ra ở đktc như sau:
\begin{align*}
m_{\text{dung dịch}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{\text{nồng độ %}} = \frac{14,6}{36,5} \times 100% = 40\text{g} \
V_{\text{HCl}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{c_{\text{HCl}}} = \frac{14,6}{0,365} = 40\text{mL} \
V_{\text{H}2} &= n{\text{H}2} \times V{\text{m}} = 0,1 \times 24,45 = 2,445\text{L}
\end{align*}
Vậy, thể tích H2 thoát ra ở đktc là 2,445 L.

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2\cdot36,5}{200}\cdot100\%=3,65\%\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)