K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Khi trong biểu thức có hai, ba,... số thì có thể đổi thành phép nhân với 2,3,... Ví dụ: 22+22-14=22*2-14, 11+(3+11)=11*2+3,... 

Có 4 dạng, đó là: 1. Chỉ có cộng trừ, cách làm: cộng trừ từ trái sang phải. 2. Chỉ có nhân chia, cách làm: nhân chia từ trái sang phải. 3. Có cả cộng trừ và nhân chia, cách làm: nhân chia trước, cộng trừ sau. 4. Biểu thức có dấu ngoặc (), cách làm: thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

6 tháng 1 2022

trong các từ in đậm này có ý nghĩa gì? (Mặt trời, tuôn, vàng rực rỡ)

giúp em

11 tháng 11 2019

15 tháng 1 2017

Đáp án là A

10 tháng 10 2023

a) Cách rút gọn của Thảo nhanh hơn còn của Hiếu thì lâu hơn vì phải làm nhiều bước

b) Sử dụng cách của Hiếu:

\(\dfrac{30}{60}=\dfrac{30:10}{60:10}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{3:3}{6:3}=\dfrac{1}{2}\)

Sử dụng cách của Thảo:

\(\dfrac{30}{60}=\dfrac{30:30}{60:30}=\dfrac{1}{2}\)

18 tháng 11 2023

`1)(a^[1/4]-b^[1/4])(a^[1/4]+b^[1/4])(a^[1/2]+b^[1/2])`

`=[(a^[1/4])^2-(b^[1/4])^2](a^[1/2]+b^[1/2])`

`=(a^[1/2]-b^[1/2])(a^[1/2]+b^[1/2])`

`=a-b`

`2)(a^[1/3]-b^[2/3])(a^[2/3]+a^[1/3]b^[2/3]+b^[4/3])`

`=(a^[1/3]-b^[2/3])[(a^[1/3])^2+a^[1/3]b^[2/3]+(b^[2/3])^2]`

`=(a^[1/3])^3-(b^[2/3])^3`

`=a-b^2`

8 tháng 11 2018

5 tháng 3 2018

1 tháng 12 2017

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(P=\dfrac{-3+\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P=5/4 thì \(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{5}{4}\)

=>\(5\sqrt{x}-5=4\sqrt{x}-16\)

=>căn x=-11(loại)

20 tháng 10 2020

Biểu thức hay đa thức z?

20 tháng 10 2020

biểu thức lớp 7,8 á