K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Đáp án: A

30 tháng 5 2023

*Chuyển biến về xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

- Cơ cấu xã hội thay đổi, phân hóa giai cấp bắt đầu diễn ra, hình thành giai cấp và tầng lớp mới.

+ Tầng lớp tư sản: các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công,... bị chính quyền thực dân kìm hãm, chèn ép.

+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: tiểu thương, tiểu thủ, học sinh, sinh viên,.. có tinh thần dân tộc, tích cực tham gia phong trào.

+ Giai cấp công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, đời sống khổ cực nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.

=> Tạo cơ sở để hình thành khuynh hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản ở VN.

15 tháng 4 2017

ĐÁO ÁN B

19 tháng 12 2017

Đáp án B

16 tháng 12 2017

Phương pháp: sgk 12 trang 91.

Cách giải:

Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 - 1931 tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là: Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Chọn: D

25 tháng 1 2018

Phương pháp: sgk 12 trang 91.

Cách giải:

Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 - 1931 tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là: Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Chọn: D

5 tháng 3 2018

Đáp án D

Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến những năm 20 của thế kỉ XX, mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.

9 tháng 9 2019

Đáp án D

Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến những năm 20 của thế kỉ XX, mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.