K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

- Những thành tựu:

Đền Parthenon, đấu trường Cô-lôm-dê. tượng lực sĩ ném đá, Vạn Lí Trường Thành, đền Delphi, cung A phòng, Tứ cấm thành...

- Giữ gìn và phát huy:

Không xả rác bừa bãi, làm đúng những nội quy đưa ra..

Tớ không chắc. Bạn xem tham khảo thử

19 tháng 10 2016

- Văn hóa:

Phương Đông

* Biết làm ra lịch và sử dụng âm lịch.

* Dùng đồng hồ đo thời gian bẳng bóng nắng.

* Sáng tạo ra chữ viết: tượng hình được khắc trên giấy papirut, mi rùa, thẻ tre, đất sét.

* Toán học: Phát minh ra các số đếm đến 10 và số 0. Biết được số pi = 3,16.

Phương Tây:

+ Biết làm ra lịch và sử dụng dương lịch.

+ Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b, c.

+Các ngành khoa học đã đạt được các thành tựu: Toán học, Triết học, Sử học, Địa lý, Vậy lí.

 

11 tháng 12 2021

tieeos tục rèn luyện và truyền bá cho mọi người xung quanh nha !

11 tháng 12 2021

tiếp nhé mik sai chính tả

28 tháng 10 2016

Câu hỏi của gtrutykyu - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24tham khảo nhé!haha

30 tháng 10 2016

C.on <3

 

1 tháng 11 2016

Châu Âu:+Văn học :ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học;R. đề-các -tơ là nhà toán học và nhà triết học; Lê-ô-na đơ vanh-xi là họa sĩ, kĩ sư nổi tiếng; N.cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U.sếch- xpia là nhà soạn kịch vĩ đại

+Khoa học- kĩ thuật: bộ tứ đại được phát minh ra : giấy viết, la bàn, thuốc súng,kĩ thuật in.

Châu Á: Lý bạch, đỗ phủ, bạch cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy Hử, La Quán Trung với tam quốc Diễn nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí, Tào Tuyết Cần với Hồng Lâu mộng,......

Cần phải làm để phát huy những di sản đó là trong mỗi người chúng ta cần phải có ý thức, trách nghiệm và tôn trọng mọi di sản đó , có vậy ta mới có thể giữ gìn những di sản văn hóa đó từ đời này sang đời khác mà vẫn mãi bề vững với thời gian.

   
8 tháng 11 2016

ahjhj

24 tháng 8 2017

Bạn nào trả lời được câu hỏi này, chắc chắn sẽ nhận 2GP nhé...

Các bạn có tình yêu với lịch sử đâu hết rồi...khi chúng ta trả lời những câu hỏi tư duy thì đó mới là lịch sử thật sự....

Châu Âu:

- Văn học: Ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học; R. Đề-các-tơ là nhà toán học, nhà triết học; Lê-ô-na đơ Vanh-xi là hoạ sĩ, kĩ sư nổi tiếng; N. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại.

Châu Á:

- Văn học: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thuỷ Hử, La Quán Trung với Tam Quốc Diễn Nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí,...

- Khoa học - kĩ thuật: phát minh ra giấy viết, la bàn, kĩ thuật in, thuốc súng.

Đễ giữ gìn và phát huy những di sản văn hoá đó, mỗi người chúng ta phải có ý thức, trách nhiệm, phải tôn trọng những di sản đó, có vậy chúng mới có thể tồn tại mãi mãi với thời gian.

24 tháng 8 2017

Các bạn trả lời quá dời dạc và chưa có nội dung nào sâu sắc cả...

Cô cần những câu trả lời có chất lượng, có đầu tư hơn nữa,....

20 tháng 10 2016
  • văn hóa:

-nho giáo là hệ tư tưởng đạo đức thống trị xã hội.

-văn học thơ ca : phát triển,đặc biệt là thơ Đường.

-tác phẩm tiêu biểu : tây du kí(ngô thừa ân),thủy hử(thi nại am),tam quốc diễn nghĩa(la quáng trung),...

-sự học có sử kí(tư mã thiên).

  • khoa học kĩ thuật :

-khoa học - kĩ thuật có nhiều phát minh : giấy viết,nghề in,la bàn,thuốc súng,...

-các công trình kiến trúc : điêu khắc nổi tiếng,vạn lí trường thành,...

23 tháng 8 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/109661.html

30 tháng 7 2023

Tham khảo!

Qua truyện Một người Hà Nội, ta có thể thấy phẩm chất, tính cách cá nhân với việc nhận thức, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt là khi thế giới bước vào giai đoạn toàn cầu hóa, con người tiếp xúc với nhiều nền văn hóa và văn minh khác nhau, ít nhiều cũng có sự thay đổi về mặt tinh thần văn hóa. Tuy nhiên nếu phẩm chất và tính cách cá nhân của ta trân trọng những nét đẹp truyền thống hơn, yêu thích tinh hoa văn hóa đất nước hơn thì việc nhận thức, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc sẽ được phát huy tốt hơn. Là một công dân tốt, ngoài việc học hỏi những cái đẹp, cái tốt của nền văn hóa thế giới để phát triển đất nước thì song song, chúng ta cũng phải giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta để nó không bị mai một theo thời gian.

30 tháng 7 2023

Tham khảo!

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển bền vững đất nước. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm, khơi dậy niềm tự hào trong giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa, làm phong phú thêm đời sống tinh thần của các dân tộc là vấn đề luôn được các cấp, các ngành từ Trung ương tới địa phương quan tâm, chú trọng thực hiện.

Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc đều có những nét đặc sắc trong văn hóa, tạo nên sự đang dạng, khác biệt và độc đáo... Nhằm tôn vinh giá trị và nâng cao nhận thức về bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam, năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1668/QĐ-TTg (ngày 17/11/2008), lấy ngày 19/4 hàng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam.

Đây chính là dịp để các cấp, các ngành cùng dịp nhìn nhận lại vai trò của văn hóa đối với sự phát triển, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc. Đồng thời, tăng cường các hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm, niềm tự hào đối với truyền thống văn hoá của mỗi dân tộc. Tôn vinh bản sắc văn hóa các dân tộc vì một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Đây cũng là cơ hội để cộng đồng các dân tộc giao lưu, trao đổi, hòa hợp cùng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, qua đó, góp phần củng cố, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.