K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

a) Tần số dao động của vật A là

\(400:20=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là

\(300:30=10\left(Hz\right)\)

b) Vật dao động nhanh hơn là vật A , vật phát ra âm thấp là vật B

c) Tai người nghe dc âm của vật A phát ra . Vì tai người nghe dc âm từ 20 Hz - 20000 Hz

a) tần số của vật A là:400:20=20(Hz)

tần số của vật B là:300:30=10(Hz)

b) vật A dao động nhanh hơn,vật B phát ra âm thấp hơn

c) vật B thì không vì ta chỉ nghe trong 20Hz->2000hz thôi

vật A thì có

4 tháng 10 2017

Đáp án

Tần số dao động của vật A: 400/20 = 20Hz 

- Tần số dao động của vật B: 300/30 = 10Hz 

- Vật A dao động nhanh hơn vật B.

- Vật B phát ra âm thấp hơn

15 tháng 12 2020

400/20 = 20 hz ? tinhs ra 20 hz kiểu j

24 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật A là :

\(400:20=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động vật B là :

\(450:15=30\left(Hz\right)\)

Vật B dao động nhanh hơn do :

\(30Hz>20Hz\)

Vật A phát ra âm thấp hơn

24 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật A là

\(400:20=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là

\(450:30=15\left(Hz\right)\)

Vật phát ra âm nhanh hơn là vật A và vật phát ra âm thấp hơn là vật B

22 tháng 12 2019

Bài 1:               Bài giải:

   Tần số dao động của vật A là:

           \(400:20=20\) \(\left(Hz\right)\)

   Tần số giao động của vật B là:

        \(300:30=10\) \(\left(Hz\right)\)

Vì: \(20Hz>10Hz\) nên tần số giao động của vật A lớn hơn

\(\Rightarrow\)Vật A giao động nhanh hơn

\(\Rightarrow\) Vật B giao động chậm hơn

Hay: Vật B phát ra âm trầm hơn.

Bài 2: Mk chưa học đến tiếng vang :((

22 tháng 12 2019

b2:điều kiện để nghe đc tiếng vang tg âm px lại <hoặc = \(\frac{1}{15}\)giây

thời gian âm px lại là:

t=\(\frac{s}{v}\)=\(\frac{20m}{340}\)=\(\frac{1}{17}\)s

do       \(\frac{1}{17}\)s<\(\frac{1}{15}\)s nên người đó ko nghe đc tiếng vang

chúc bạn học tốt

12 tháng 12 2021

Bài 9:

a. f=n/t=450:9=50(Hz)

f'=n'/t'=(450×2):9=100(Hz)

Ta thấy: f<f' nên vật A phát ra âm trầm hơn.

Bài 10:

f=n/t=700/10=70(Hz)

12 tháng 12 2021

Tần số của vật A là : \(450:9=50\left(Hz\right)\)

Tần số vật B : \(450\cdot2:9=100\left(Hz\right)\)

\(50Hz< 100Hz\Leftrightarrow\) Vật A phát âm trầm hơn.

2 tháng 1 2022

Tần số dao động vật 1 : 700 : 10 = 70 Hz

Đổi 15 phút = 900 (s)

Tần số dao động vật 2 : 300 : 900 = \(\dfrac{1}{3}\left(Hz\right)\)

Vật 1 dao động nhanh hơn 

Vật 2 phát ra âm thấp hơn 

Vì 70 Hz > \(\dfrac{1}{3}\left(Hz\right)\)

Trong 1s vật 1 dao động được số lần là: 700:10=70Hz

Trong 1s vật 2 dao động được số lần là: (300:15):60=0,(3)Hz

Vật 1 dao động nhanh hơn vì tần số dao động vật 1 lớn hơn. Vật 2 phát ra âm thấp hơn vì tần số dao động vật 2 nhỏ hơn

 

4 tháng 1 2021

Tần số dao động của vật A là:

450 : 15 = 30 (Hz)

Tần số dao đọng của vật B là:

300 : 10 = 30 (Hz)

Vì tần số dao động của vật A = vật B nên 2 vật phát ra âm lớn ngang nhau

4 tháng 1 2021

như nhau

19 tháng 12 2021

Số dao động thực hiện được trong 1 giây của vật thứ 1 là:

                       700:10=70 (dao động)

Vậy tần số dao động của vật thứ 1 là 70 Hz

Số dao động thực hiện được trong 1 giây của vật thứ 2 là:

                       300:6=50 (dao động)

Vậy tần số dao động của vật thứ 2 là 50 Hz

Vì tần số dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật thứ 2 (70 Hz > 50Hz) nên vật thứ 1 phát ra âm cao hơn                                Cậu làm giống bài này đi thay số vào nhé

19 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật 1 là:100;10=10Hz

Tần số dao động của vật 1 là:900:60=15Hz

Vì vật nào có tần số dao động lớn hơn thì âm phát ra cao hơn nên vật 2 phát ra âm cao hơn

Câu 42.        Vật A dao động 300 lần trong 25s , vật B dao động 500 lần trong 10s.a)     Tính tần số của mỗi vật?b)    Vật nào phát ra âm cao hơn? Chúng ta có thể nghe được âm của 2 vật không? Vì sao? Câu 43. Vật A dao động 300 lần trong 10 giây , vật B dao động 500 lần trong 20s.a)     Tính tần số của mỗi vật?b)    Vật nào phát ra âm trầm hơn? Chúng ta có thể nghe được âm của 2 vật không? Vì sao?  Câu 47. Một học...
Đọc tiếp

Câu 42.  

      Vật A dao động 300 lần trong 25s , vật B dao động 500 lần trong 10s.

a)     Tính tần số của mỗi vật?

b)    Vật nào phát ra âm cao hơn? Chúng ta có thể nghe được âm của 2 vật không? Vì sao?

 

Câu 43. Vật A dao động 300 lần trong 10 giây , vật B dao động 500 lần trong 20s.

a)     Tính tần số của mỗi vật?

b)    Vật nào phát ra âm trầm hơn? Chúng ta có thể nghe được âm của 2 vật không? Vì sao?

 

 

Câu 47. Một học sinh cao 1,5 m đứng trước một gương phẳng và cách gương 2 m. Hỏi:

           a) Ảnh của học sinh đó trong gương cao bao nhiêu?

           b) Ảnh của học sinh đó cách nơi học sinh đứng một khoảng bao nhiêu?

 

 

Câu 48. Một học sinh cao 1,4 m đứng trước một gương phẳng và cách gương 2 m. Hỏi:

           a) Ảnh của học sinh đó trong gương cao bao nhiêu?

           b) Ảnh của học sinh đó cách gương một khoảng bao nhiêu?

2
14 tháng 1 2022

câu 42 : 

a) Vật A : \(300:25=12\left(Hz\right)\)

  Vật B : \(500:10=50\left(Hz\right)\)

b) Vật B phát ra âm cao hơn , chóng ta có nghe được vật B vì :

\(50Hz>12Hz;20Hz< 50Hz< 20000Hz\)

Câu 43 :

a) Vật A : \(300:10=30\left(Hz\right)\)

  Vật B : \(500:20=25\left(Hz\right)\)

b) Vật B phát ra âm trầm hơn vì :

\(25Hz< 30Hz\)

Chúng ta có thể nghe được âm của cả hai vật vì chúng đều nằm trong ngưỡng nghe  được của con người . \(20Hz->20000Hz\)

Câu 42)

Tần số dao động vật A là: 300:25=12Hz

Tần số dao động vật B là: 500:10=50Hz

Vật B phát ra âm cao hơn và tai ta có thể nghe đc cả 2 âm của A,B. Vì tai người nghe trong khoảng 16-20000Hz

Câu 43)

Tần số dao động vật A là: 300:10=30Hz

Tần số dao động vật B là: 500:20=25Hz

Vật B phát ra âm trầm hơn và tai ta có thể nghe đc âm của cả 2 vật. Vì tai người nghe trong khoảng 16-20000Hz

19 tháng 12 2021

a) Tần số dao động của vật A trong 1 giây là

500: 30 \(\approx16,7\left(Hz\right)\)

 Tần số dao động của vật B trong 1 giây là

600:35\(\approx17,1\left(Hz\right)\)
b) Vật dao động có tần số nhanh hơn là vật B Vì 16,7<17,1

19 tháng 12 2021

Tần số giao động của vật A: \(\dfrac{500}{30}=\dfrac{50}{3}\left(Hz\right)\)

Tần số giao động của vật B: \(\dfrac{600}{35}=\dfrac{120}{7}\left(Hz\right)\)

Do vật nào có tần số giao động lớn hơn thì giao động nhanh hơn nên vật B giao động nhanh hơn vật A