K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Bài 9:

a. f=n/t=450:9=50(Hz)

f'=n'/t'=(450×2):9=100(Hz)

Ta thấy: f<f' nên vật A phát ra âm trầm hơn.

Bài 10:

f=n/t=700/10=70(Hz)

12 tháng 12 2021

Tần số của vật A là : \(450:9=50\left(Hz\right)\)

Tần số vật B : \(450\cdot2:9=100\left(Hz\right)\)

\(50Hz< 100Hz\Leftrightarrow\) Vật A phát âm trầm hơn.

Câu 5: Vật A thực hiện 450 dao động trong 10 giây. Vật B thực hiện số dao động gấp đôi vật A trong cùng thời gian. Hỏi:a) Vật A, vật B có tần số dao động là bao nhiêu?b) Vật nào phát ra âm cao (âm bổng) hơn?Câu 6: Một lá thép thực hiện được 7250 dao động trong 10 giây. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh không?Câu 7: Khi ở ngoài khoảng không vũ trụ hoặc trên các hành tinh không có không khí ( chân không ), vì sao...
Đọc tiếp

Câu 5: Vật A thực hiện 450 dao động trong 10 giây. Vật B thực hiện số dao động gấp đôi vật A trong cùng thời gian. Hỏi:

a) Vật A, vật B có tần số dao động là bao nhiêu?

b) Vật nào phát ra âm cao (âm bổng) hơn?

Câu 6: Một lá thép thực hiện được 7250 dao động trong 10 giây. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh không?

Câu 7: Khi ở ngoài khoảng không vũ trụ hoặc trên các hành tinh không có không khí ( chân không ), vì sao các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất mà phải dùng micro và tai nghe ?

Câu 8: Trên hình vẽ có một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 45độ

. a/ Vẽ ảnh S’ của S dựa theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.

b/ Vẽ tiếp tia phản xạ IR sao cho có đường kéo dài đi qua ảnh S’. Tính góc phản xạ i’.

1
13 tháng 12 2021

5. Tần số dao động vật A : \(450:10=45\left(Hz\right)\)

Tần số dao động vật B : \(\dfrac{450\cdot2}{10}=90\left(Hz\right)\)

\(90Hz>45Hz\Leftrightarrow\) vật B phát ra âm cao hơn.6. Tần số lá thép : \(72500:10=7250\left(Hz\right)\)\(20Hz\ge7250Hz\ge20000Hz\) \(\Leftrightarrow\) dao động của lá thép có phát ra âm thanh.7.Vì trong môi trường chân không , không có không khí\(\Rightarrow\)Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất mà phải dùng micro và tai nghe.8. S S' I R \(i=90^o-45^o=45^o\\ i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\) 
24 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật A là :

\(400:20=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động vật B là :

\(450:15=30\left(Hz\right)\)

Vật B dao động nhanh hơn do :

\(30Hz>20Hz\)

Vật A phát ra âm thấp hơn

24 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật A là

\(400:20=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là

\(450:30=15\left(Hz\right)\)

Vật phát ra âm nhanh hơn là vật A và vật phát ra âm thấp hơn là vật B

5 tháng 1 2022

a) Tần số dao động của vật A là

\(400:20=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là

\(300:30=10\left(Hz\right)\)

b) Vật dao động nhanh hơn là vật A , vật phát ra âm thấp là vật B

c) Tai người nghe dc âm của vật A phát ra . Vì tai người nghe dc âm từ 20 Hz - 20000 Hz

a) tần số của vật A là:400:20=20(Hz)

tần số của vật B là:300:30=10(Hz)

b) vật A dao động nhanh hơn,vật B phát ra âm thấp hơn

c) vật B thì không vì ta chỉ nghe trong 20Hz->2000hz thôi

vật A thì có

29 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật 1 là:

\(f_1=\dfrac{N_1}{t_1}=\dfrac{700}{10}=70 (Hz)\)

Tần số dao động của vật 2 là:

\(f_2=\dfrac{N_2}{t_2}=\dfrac{300}{6}=50 (Hz)\)

Ta thấy: \(f_1>f_2(70Hz>50Hz)\)

⇒⇒ Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2

7 tháng 1 2022

tần số : 1200 : 600  = 2

7 tháng 1 2022

giúp mik vs nha vui

a) Tần số dao động của vật A là:

400/10 = 40 Hz

Tần số dao động của vật B là:

800/50 = 16 Hz

b) Vật A phát ra âm bổng hơn. Vì tần số dao động của vật A là 40 Hz.

c) Tai người có thể nghe được âm do vật A phát ra. Vì ngưỡng nghe của con người là từ 20 - 20000 Hz.

16 tháng 12 2020

Vật thứ nhất có tần số: 700 (lần) : 10 (giây) = 70 (lần/giây)

Vật thứ hai có tần số: 300 (lần) : 6 (giây) = 50 (lần/giây)

=> Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn vì có tần số dao động lớn hơn.

12 tháng 12 2021

Vật thứ nhất có tần số: 700 (lần) : 10 (giây) = 70 (lần/giây)

Vật thứ hai có tần số: 300 (lần) : 6 (giây) = 50 (lần/giây)

=> Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn vì có tần số dao động lớn hơn

Cảm ơn.

24 tháng 12 2021

Đổi 5' = 300(s) , 1 phút 20 giây = 80 giây

a) Tần số dao động của vật A :

\(600:300=2\left(Hz\right)\)

   Tần số dao động của vật B là :

\(30:10=3\left(Hz\right)\)

b) 

Vật B phát ra âm cao hơn vì :

\(3Hz>2Hz\)

c) 

Vật A thực hiện được số dao động trong 1 phút 20 giây là :

\(2.80=160\) dao động 

Vật B thực hiện được số dao động trong 1 phút 20 giây là :

\(3.80=240\) dao động 

2 tháng 1 2022

Tần số dao động vật 1 : 700 : 10 = 70 Hz

Đổi 15 phút = 900 (s)

Tần số dao động vật 2 : 300 : 900 = \(\dfrac{1}{3}\left(Hz\right)\)

Vật 1 dao động nhanh hơn 

Vật 2 phát ra âm thấp hơn 

Vì 70 Hz > \(\dfrac{1}{3}\left(Hz\right)\)

Trong 1s vật 1 dao động được số lần là: 700:10=70Hz

Trong 1s vật 2 dao động được số lần là: (300:15):60=0,(3)Hz

Vật 1 dao động nhanh hơn vì tần số dao động vật 1 lớn hơn. Vật 2 phát ra âm thấp hơn vì tần số dao động vật 2 nhỏ hơn