K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

sao lại có điểm ta thi à

5 tháng 1 2022

bài cô giao khó quá mới hỏi

 

 

24 tháng 3 2019

Pha chế dung dịch  H 2 S O 4  0,3M.

Gọi x(l) là thể tích của dung dịch axit A.

y(l) là thể tích của dung dịch B.

n H 2 S O 4 ( A ) = C M . V A  = 0,2 . x (mol)

n H 2 S O 4 ( B ) = C M . V B  = 0,5 . y (mol)

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy: ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch  H 2 S O 4  có C M = 0,3M.

10 tháng 4 2017

a/ Theo quy tắc đường chéo ta có:

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{0,5-C_{MC}}{C_{MC}-0,2}\)

\(\Leftrightarrow C_{MC}=0,38\left(M\right)\)

b/ Theo quy tắc đường chéo ta có:

\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{0,5-0,3}{0,3-0,2}=2\)

22 tháng 6 2017

0.5 -Cmc/ Cmc-0.2 là sao vậy ạ ?

16 tháng 1 2017

Đáp án A

Gọi thể tích dung dịch A là V1 lít. Có nH+ = ( 0,2+0,3+0,1.2+0,3).V1 = V1 mol

Gọi thể tích dung dịch B là V2 lít. Có nOH- = ( 0,3+ 0,4+ 0,15.2).V2 = V2 mol

H+     +    OH-   → H2O

V1         V2

Dung dịch thu được có pH = 13 nên OH-

nOHdư =  V2- V1 mol

[OH-]= (V2-V1)/(V2+ V1) = 10-1 suy ra V1: V2 = 11:9

14 tháng 5 2017

Chọn B.

Nồng độ H+ ban đu là: (0,2 + 0,3 + 0,1.2 + 0,3) = 1M.

Nồng độ OH- ban đầu là: (0,3 + 0,4 + 0,15.2) = 1M.

Dung dịch sau phản ứng có pH = 13, suy ra OH- dư, pOH = 1.

Nồng độ OH- dư là: 10-1 = 0,1M.

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư, ta được:

25 tháng 7 2017

Đáp án B.

Nồng độ H+ ban đu là: (0,2 + 0,3 + 0,1.2 + 0,3) = 1M.

Nồng độ OH- ban đầu là: (0,3 + 0,4 + 0,15.2) = 1M.

Dung dịch sau phản ứng có pH = 13, suy ra OH- dư, pOH = 1.

Nồng độ OH- dư là: 10-1 = 0,1M.

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư, ta được:

VA/VB = (1-0,1)/(1+0,1) = 9/11

13 tháng 10 2019

Ta có:  V A : V B  = 2:3

Số mol  H 2 S O 4  có trong 2V (l) dung dịch A:

n H 2 S O 4  =  C M . V A  = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)

Số mol  H 2 S O 4  có trong 3V (l) dung dịch B:

n H 2 S O 4  =  C M . V B   = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)

Nồng độ mol của dung dịch  H 2 S O 4  sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

8 tháng 5 2021

\(a) V_A = 2(lít) \to V_B = 3(lít)\\ \Rightarrow V_{dd} = 2 + 3 = 5(lít)\\ n_{H_2SO_4\ trong\ C} = 0,2.2 + 0,5.3 = 1,9(mol)\\ C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{1,9}{5} = 0,38M\)

8 tháng 5 2021

giải câu B giùm mk được không

tại cần gấp mai thi rồi

31 tháng 8 2017

Bài 44. Bài luyện tập 8

31 tháng 8 2017

Cảm ơn bạn nha

1 tháng 5 2019

a) Ta có: VA:VB = 2:3

Số mol H2SO4 có trong 2V dung dịch A:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Số mol H2SO4 có trong 3V dung dịch B:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

b) Pha chế dung dịch H2SO4 0,3M.

Gọi x(ml) là thể tích của dung dịch axit A.

y(ml) là thể tích của dung dịch B.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

→ x = 2y . Vậy nêu y = 1 và x = 2.

Vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch H2SO4 có CM = 0,3M.