K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2016

b)Tận cùng=5 hoặc 0 nhưng mình ngại viết lắm,thông cảm nha

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : Ví dụ 1:Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5. Ví dụ 2Tìm...
Đọc tiếp

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : 

Ví dụ 1:

Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.

Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5

Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5

Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.

Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5.

 

Ví dụ 2

Tìm chữ số tận cùng của: 2 x 2 x 2 x 2x 2 x … x 2 ( có 100 chữ số 2)

Giải:

2 x 2 = 4

2 x 2 x 2 = 8

2 x 2 x 2 x 2 = 6

Tích của các số có chữ số tận cùng là 6 thì luôn có chữ số tận cùng là 6

100 chữ số 2 chia ra thành: 100 : 4 = 25 (nhóm )mà mỗi nhóm có 4 thừa số 2

 Vậy 2 x 2 x 2 x 2 x…x 2 ( 100 chữ số 2) có chữ số tận cùng là 6

 

Ví dụ 3

Tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x … x 88.

Giải: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x …x88

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 là: 75, 80, 85,

75 = 5 x 5 x 3

80 = 5 x 16

85 = 5 x 17

Mỗi số chẵn nhân với 5 đều có chữ số tận cùng là 0

Trong tích trên có 4 thừa số 5 vậy chữ số tận cùng của tích trên có 4 chữ số tận cùng là 0.

nếu các cậu thấy hay thì like mk nha

1
13 tháng 12 2015

tớ tick cậu rồi Ngô Phúc Dương tick lại tớ đi

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : Ví dụ 1:Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5. Ví dụ...
Đọc tiếp

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : 

Ví dụ 1:

Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.

Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5

Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5

Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.

Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5.

 

Ví dụ 2

Tìm chữ số tận cùng của: 2 x 2 x 2 x 2x 2 x … x 2 ( có 100 chữ số 2)

Giải:

2 x 2 = 4

2 x 2 x 2 = 8

2 x 2 x 2 x 2 = 6

Tích của các số có chữ số tận cùng là 6 thì luôn có chữ số tận cùng là 6

100 chữ số 2 chia ra thành: 100 : 4 = 25 (nhóm )mà mỗi nhóm có 4 thừa số 2

 Vậy 2 x 2 x 2 x 2 x…x 2 ( 100 chữ số 2) có chữ số tận cùng là 6

 

Ví dụ 3

Tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x … x 88.

Giải: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x …x88

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 là: 75, 80, 85,

75 = 5 x 5 x 3

80 = 5 x 16

85 = 5 x 17

Mỗi số chẵn nhân với 5 đều có chữ số tận cùng là 0

Trong tích trên có 4 thừa số 5 vậy chữ số tận cùng của tích trên có 4 chữ số tận cùng là 0.

tí nữa mình sẽ cho thêm vài dạng toán nữa

6
15 tháng 6 2015

hay ko các bạn ? nếu hay **** cho mình câu này nhé

13 tháng 3 2016

hay gì mà hay khó hiểu quá

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : Ví dụ 1:Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5. Ví dụ 2Tìm...
Đọc tiếp

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : 

Ví dụ 1:

Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.

Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5

Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5

Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.

Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5.

 

Ví dụ 2

Tìm chữ số tận cùng của: 2 x 2 x 2 x 2x 2 x … x 2 ( có 100 chữ số 2)

Giải:

2 x 2 = 4

2 x 2 x 2 = 8

2 x 2 x 2 x 2 = 6

Tích của các số có chữ số tận cùng là 6 thì luôn có chữ số tận cùng là 6

100 chữ số 2 chia ra thành: 100 : 4 = 25 (nhóm )mà mỗi nhóm có 4 thừa số 2

 Vậy 2 x 2 x 2 x 2 x…x 2 ( 100 chữ số 2) có chữ số tận cùng là 6

 

Ví dụ 3

Tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x … x 88.

Giải: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x …x88

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 là: 75, 80, 85,

75 = 5 x 5 x 3

80 = 5 x 16

85 = 5 x 17

Mỗi số chẵn nhân với 5 đều có chữ số tận cùng là 0

Trong tích trên có 4 thừa số 5 vậy chữ số tận cùng của tích trên có 4 chữ số tận cùng là 0.

nếu các cậu thấy hay thì like mk nha

0
20 tháng 6 2015

Tính nhanh mỗi biểu thức sau:

a, 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20

= (0 + 20) + (1 + 19) + (2 + 18) + (3 + 17) + (4 + 16) + (5 + 15) + (6 + 14) + (7 + 13) + (8 + 12) + (9 + 11) + 10

= 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 10

= 20 x 10 + 10

= 200 + 10

= 210

b, 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (4 x 9 - 36)

= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (36 - 36)

= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 0

= A x 0

= 0

c, (81 - 7 x 9 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= (81 - 63 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= (18 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= 0 :(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= 0 : A

= 0

d, (6 x 5 + 7 - 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= (30 + 7 - 37)  x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= (37 - 37)  x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= 0  x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= 0 x A

= 0

e, (11 x 9 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= (99 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= (99 + 1 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= (100 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= 0 : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= 0 : A

= 0

g, (m : 1 - m x 1) : (m x 2008 + m x 2008)

= (m - m) : (m x 2008 + m x 2008)

= 0 : (m x 2008 + m x 2008)

= 0 : A

= 0

h, (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (324 x 3 - 972)

= (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (972 - 972)

= (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x 0

= A x 0

= 0

l, (1 + 2 + 3 + ... + 99)  x (13 x 15 - 12 x 15 - 15)

= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (15 x (13 - 12 - 1))

= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (15 x 0)

= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x 0

= A x 0

= 0

i, (0 x 1 x 2 x...x 99 x 100) : (2 + 4 + 6 +...+ 98)

= 0 x : (2 + 4 + 6 +...+ 98)

= 0 x A

= 0

k, (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 3 - 45 x 2 - 45)

= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x (3 - 2 - 4))

= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 0)

= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x 0

= A x 0

= 0

11 tháng 1 2022

GIÚP MÌNH VỚI  

(-7) NHÂN (-24) + (-36) : (-3)^2 - (-5)^3

27 tháng 6 2023

khó

27 tháng 6 2023

a/ 3 số nha

 

Giúp mk vs mk cần gấp nha . Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: 1/ -20 < x < 21 2/ -18 ≤ x ≤ 17 3/ -27 < x ≤ 27 4/ │x│≤ 3 5/ │-x│< 5 Bài 4: Tính tổng 1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20) 2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100 3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50 4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99 5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100 Bài 5: Tính giá trị của biểu thức 1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010 2/ - x – a + 12 + a với x = - 98...
Đọc tiếp

Giúp mk vs mk cần gấp nha .

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: 1/ -20 < x < 21

2/ -18 ≤ x ≤ 17

3/ -27 < x ≤ 27

4/ │x│≤ 3

5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng

1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010

2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99

3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123

4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72

5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x

1/ -16 + 23 + x = - 16

2/ 2x – 35 = 15

3/ 3x + 17 = 12

4/ │x - 1│= 0

5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí

1/ 35. 18 – 5. 7. 28

2/ 45 – 5. (12 + 9)

3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)

4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)

5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31

6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)

7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)

8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

2
11 tháng 2 2020

Dài quá bạn ơi! Bạn phân ra bớt được không?