K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2019

Nhờ cơ quan miệng khỏe, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây làm hại đến cây trồng.

→ Đáp án D

6 tháng 2 2021

D nhé bn

Nhờ cơ quan miệng khỏe, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây làm hại đến cây trồng.

6 tháng 2 2021

-Do Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội và chúng gặm chồi non và lá cây

20 tháng 12 2021

C

20 tháng 12 2021

C

Theo em thì bạn ấy nói vừa đúng mà cũng vừa sai về lớp sâu bọ vì : 

+ trong tất cả sâu bọ thì vẫn còn rất nhiều loài có ích về nhiều mặt như , ong ,bướm ,.....

+ lớp sâu bọ có vai trò khá lớn đối với môi trường quanh ta....

+....

 

22 tháng 12 2020

theo mik là bạn nói sai vì sâu bọ cũng có lợi

22 tháng 3 2023

- Em không đồng ý với ý kiến của bạn.

- Giải thích: Không phải vi sinh vật nào cũng có hại, có những vi sinh vật có lợi ví dụ như cộng sinh trong cơ thể người để tăng cường miễn dịch tiêu hóa; tổng hợp một số vitamin, amino acid; sử dụng trong chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin;… hay vi sinh vật tiến hành phân hủy xác động thực vật để trả lại chất sinh dưỡng cho đất và làm sạch môi trường;… Do đó, đối với vi sinh vật có hại thì tìm cách kìm hãm và tiêu diệt nhưng đối với vi sinh vật có lợi cần tìm cách tạo điều kiện cho chúng phát triển hợp lí.

21 tháng 2 2019

Vì:

   - Rừng điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí

   - Giảm ô nhiễm môi trường

   - Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn

   - Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người

   - Rừng cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật

25 tháng 10 2016

Côn trùng có lợi cho cây là:

-Bươm bướm

Vì chúng thụ phấn cho cây

Côn trùng có hại cho cây là:

- ốc sên

Vì chúng ăn lá cây, lm cây bị hư

 

19 tháng 12 2016

Ốc sên là côn trùng à??

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
24 tháng 4 2021

B. Vì chúng có cấu tạo đơn bào

24 tháng 4 2021

câu b

14 tháng 5 2022

a) Chuỗi TĂ (bn có thể dựa vào chuỗi TĂ để viết lưới TĂ nha) :

* Cây ăn quả -> Rệp cây -> Kiến hôi (ăn đường của rệp)

* Cây ăn quả  -> Rệp cây -> Kiến đỏ (ăn rệp)

     Mối quan hệ sinh thái giữa các loài :

+ Cây ăn quả và rệp cây là mối quan hệ kí sinh

+ Cây ăn quả và kiến đỏ là mối quan hệ hội sinh (1 bên có lợi còn bên kia không lợi cũng ko bị hại)

+ Kiến đỏ và rệp cây là mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác

+ Rệp cây và kiến hôi là mối quan hệ hợp tác (cả 2 bên có lợi tuy nhiên nếu tách rời nhau thik vẫn có thể sống độc lập, cái này khác vs cộng sinh nha)