K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

đây là bài thi thử môn lịch sử,địa lí,khoa học lớp 4 mà,định chơi khôn hỏi hết à,câu dễ thế cũng hỏi thì lúc học bạn làm gì?

5 tháng 1 2022

Bạn ko biết thì nói đại đi , làm như mình ngu á , chỉ hỏi vậy thôi chứ đâu có ngu 

Câu 5:

Sông ngòi Bắc Bộ:

+       Có chế độ nước theo mùa, thất thường.

+       Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.

+       Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.

+       Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

*Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long:

 

           Đồng bằng sông Hồng

         Đồng bằng sông Cửu Long.

  - Đắp đê lớn chống lụt.

  - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô    trũng. 

  - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. 

  - Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

  - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

  - Làm nhà nổi, làng nổi.

  -Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

Câu 6:

*Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.

– Thuận lợi của lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:

Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng để sản xuất nông nghiệp.Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.Du lịch sinh thái trên kênh rạch và rừng ngập mặn.Giao thông trên kênh rạch.

– Khó khăn:

Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài.Phá hoại nhà cửa, vườn dược, mùa màng.Gây ra dịch bệnh do ô nhiễm môi trường.Làm thiệt hại lớn về người, gia súc.
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKII. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:- Dãy Hoàng Liên Sơn- Đồng bằng Bắc Bộ- Thủ đô Hà NộiII. Một số câu hỏi gợi ý ôn tậpDÃY HOÀNG LIÊN SƠNCâu 1. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của nước ta?.......................................................................................................Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế...
Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI

I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Dãy Hoàng Liên Sơn
- Đồng bằng Bắc Bộ
- Thủ đô Hà Nội
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập

DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
Câu 1. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của nước ta?
.......................................................................................................
Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào?
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Câu 3. Đỉnh Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào của nước ta?
.......................................................................................................
Câu 4: Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát lí tưởng ở vùng núi phía Bắc?
Gợi ý
- Vì nhờ có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát
lí tưởng ở vùng núi phía Bắc.

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Câu 1. Đồng bằng Bắc Bộ có độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển?
.......................................................................................................
Câu 2. Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đáp nên?
.......................................................................................................
Câu 3. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê dọc hai bên bờ sông chủ yếu để làm gì?
.......................................................................................................
Câu 4. Đúng ghi Đ. Sai ghi S vào  trước các câu sau:
Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta.
Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường chảy xiết, có vai trò để làm thủy điện.
Đắp đê là biện pháp hiệu quả để ngăn lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng Bắc Bộ có ít sông ngòi.
Câu 5. Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta?
.......................................................................................................
Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.

Gợi ý
- Có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
- Có bề mặt khá bằng phẳng.
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta.
THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Câu 1. Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
.......................................................................................................
Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về Thủ đô Hà Nội?
a. Năm 1001, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
b. Năm 1945, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
c. Năm 1010, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
d. Năm 1010, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Đông Đô.
Câu 3: Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy hoàn thành bảng sau để
chứng minh Hà Nội là:
Đặc điểm Một vài địa điểm tiêu biểu
Trung tâm chính trị lớn
nhất của đất nước

Hội trường Ba Đình, Văn phòng Quốc hội, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Bộ Công an, Bộ Quốc Phòng...

Trung tâm văn hóa,
khoa học lớn

Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh...

Trung tâm kinh tế lớn Trung tâm Thương mại Vincom, Chợ Đồng Xuân...

Câu 3: Hãy nêu một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội mà em biết.
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

2
14 tháng 12 2021

Câu 3: Hãy nêu một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội mà em biết:

-Đền Ngọc Sơn

-Văn miếu Quốc Tử Giám

-Tháp Bút

-Cầu Thê Húc

-Hồ Hoàn Kiếm

14 tháng 12 2021

Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào?

Cao,đồ sộ,có nhiều đỉnh nhọn,sườn dốc

28 tháng 12 2021

tham khảo:

Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
GỢI Ý LÀM BÀI
Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước.
Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

nguồn:Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? - Địa lý Lớp 4 - Bài tập Địa lý Lớp 4 - Giải bài tập Địa lý Lớp 4 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

tác giả :Đặng Bảo Trâm

28 tháng 12 2021

Tham khảo

Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do:

- Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước.

- Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

19 tháng 11 2019

Bởi vì địa hình bằng phẳng, có hệ thống sông ngòi dày đặc, Diện tích đồng bằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ thích hợp nghề nông trồng lúa nước.

31 tháng 3 2019

Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ:

+ Có đất phù sa màu mỡ.

+ Nguồn nước dồi dào.

Người dân có nhiều kinh nghiệm trong trồng và chăn sóc lúa.

11 tháng 3 2017

Bởi vì địa hình bằng phẳng, có hệ thống sông ngòi dày đặc, Diện tích đồng bằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ thích hợp nghề nông trồng lúa nước.

Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.  D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta...
Đọc tiếp

Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

  D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Quốc triều hình luật

Câu 39: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 40: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 41: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 42: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 43: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.

   B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

   C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

   D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.

Câu 44: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

   B. Ban thưởng cho quân lính.

   C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

   D. Cả 3 ý trên.

Câu 45: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 46: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 47: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

   D. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

2
10 tháng 11 2021

Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

  D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Quốc triều hình luật

Câu 39: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 40: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 41: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 42: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 43: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.

   B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

   C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

   D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.

Câu 44: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

   B. Ban thưởng cho quân lính.

   C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

   D. Cả 3 ý trên.

Câu 45: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 46: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 47: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

   D. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

10 tháng 11 2021

Câu 37: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

  D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 38: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Quốc triều hình luật

Câu 39: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 40: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 41: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 42: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 43: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.

   B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

   C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

   D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.

Câu 44: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

   A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

   B. Ban thưởng cho quân lính.

   C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

   D. Cả 3 ý trên.

Câu 45: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 46: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 47: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

   D. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

 

Câu 1: Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?   A. 1008   B. 1009   C. 1010   D. 1011Câu 2: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.   D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?

   A. 1008

   B. 1009

   C. 1010

   D. 1011

Câu 2: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

   D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 3: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:

   A. Cấm thành

   B. La thành

   C. Hoàng thành

   D. Vi thành

Câu 4: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 5: Bộ luật thành văn đầu tiên củ nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Cả 3 đều sai

Câu 6: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 7: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?

A.    Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.

B.     Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.

C.     Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.

D.    Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.

Câu 8: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

   A. Hòa hảo thân thiện.

   B. Đoàn kết tránh xung đột

   C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

   D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 9:Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 10 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

1
9 tháng 12 2021

1.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Vào 1009, Lê Long Đĩnh băng hà (nhà Lê), triều thần nhà Lê tôn Lý Công Uẩn lên làm vua =>nhà Lý được thành lập.

2.

Chọn đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân nhà Lý dời đô về Thăng Long được Lý Thái Tổ nêu rõ trong Chiếu dời đô.

3.

Chọn đáp án: B tham khảo sgk/35

4.

Chọn đáp án: C tham khảo sgk/36

5.

Chọn đáp án: A

Giải thích: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ Hình thư (nhà Lý), được ban hành năm 1042.

6.

Chọn đáp án: D

Giải thích: tham khảo (SGK – 37): Nhà Lý cấm giết hại trâu,vì cho rằng bò là công cụ sản xuất

7.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Đối với vùng biên viễn vua lý gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi để kết thân với các từ trưởng miền núi và củng cố khối đoàn kết dân tộc.

8.

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nhà Lý luôn ưu tiên cho việc giữ quan hệ hòa hào với các nước láng giềng. Tuy nhiên, nguyên tắc không thay đổi trong chính sách ngoại giao của nhà Lý là giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Bên ta kì nước nào có ý định xâm phạm chủ quyền của Đại Việt nhà Lý đều kiên quyết chống trả.

9.

Chọn đáp án: D

Giải thích:  thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.

10.

Mik cảm giác nó thiếu đáp án.

THAM KHẢO

CÂU 1:

- cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:

     + Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.

 

     + vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam

     + Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam.

- Hệ thống Cooc-đi-e cao trung bình 3000-4000m. Các dãy núi và cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Băc Mĩ.

 
23 tháng 3 2022

tham khảo

CÂU 1:

- cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:

     + Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.

 

     + vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam

     + Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam.

- Hệ thống Cooc-đi-e cao trung bình 3000-4000m. Các dãy núi và cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Băc Mĩ.