K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

Tham khảo:

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng; mâu thuẫn xã hội gay gắt. => Cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hòa tư sản (Cộng hòa Vaima).

23 tháng 1 2017

- Là nước bại trận,chịu nhiều tổn thất nặng nề: kinh tế, chính trị và quân sự sụp đổ. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt dẫn tới bùng nổ cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 11-1918

- Tháng 6-1919, Đức kí Hoà ước Véc-xai với những điều khoảng hết sức nặng nề

- Tháng 11-1918, cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ. Mùa hè 1919 nền cộng hoà Vaima ra đời

- Đảng Cộng Sản Đức (thành lập vào tháng 12-1918) đã trực tiếp lãnh đạo phong trào

- Trong bối cảnh đó, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao trong những năm 1919-1923

- Đỉnh cao phong trào là cuộc nổi dậy của công nhân vùng Ba-vi-e tháng 4-1919, dẫn đến sự thành lập nước Cộng Hoà Xô Viết Ba-vi-e

- 10-1923, công nhân Ham-buốt khởi nghĩa vũ trang nhưng thất bại.

19 tháng 11 2018

Đáp án C

17 tháng 1 2018

Chọn đáp án: C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.

Giải thích: Trong những năm 1918 – 1923, các nước châu Âu, kể cả các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế

27 tháng 1 2018

Chọn đáp án: C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.

Giải thích: Trong những năm 1918 – 1923, các nước châu Âu, kể cả các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế

21 tháng 11 2017

Cuối năm 1923, nước Đức đã vượt qua thời kì khủng hoảng kinh tế và chính trị sau chiến tranh, dần dần khôi phục và ổn định

- Kinh tế: Khôi phục và nâng cao năng lực sản xuất, sản xuất công nghiệp đứng đầu Châu Âu

- Chính trị: Chế độ Cộng hoà Vai-ma được củng cố, quyền lực của giới tư bản cầm quyền được tăng cường. Chính phủ tư sản thì hành chính sách đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân. Các Đảng tư sản công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho Đức.

- Đối ngoại: Vị trí quốc tế dần dần được phục hồi, gia nhập Hội Quốc liên, kí kết một số hiệp ước với các nước tư bản Châu Âu và Liên Xô.

16 tháng 10 2018

* Những nét lớn:

   - Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức phát triển nhanh chóng; từ một nước nông nghiệp, Đức trở thành nước công nghiệp. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp làm cho đội ngũ công nhân tăng nhanh.

   - Công nghiệp và thành thị phát triển nhanh chóng đã thôi thúc nhiều quý tộc địa chủ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.

* Diễn biến:

   - Trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức là đất nước vẫn trong tình trạng bị chia rẽ thành nhiều vương quốc lớn nhỏ, trong đó là Áo và Phổ là hai vương quốc lớn nhất. Vấn đề thống nhất đất nước ngày càng trờ thành yêu cầu cấp thiết.

   - Bộ phận quý tộc quân phiệt Phổ đại diện là Bi-xmác, được sự ủng hộ của giai cấp tư sản đã dùng vũ lực để thống nhất đất nước bằng ba cuộc chiến tranh với các nước láng giềng.

   - Với sự thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871), Bi-xmác đã gạt được ảnh hưởng của Pháp, thu phục các bang miền Nam, hoàn thành việc thống nhất đất nước.

   - Ngày 18-1-1871, lễ thành lập Đế chế Đức được tổ chức tại Cung điện Véc-xai (Pháp), Vua Phổ Vin-hem I chính thức lên ngôi Hoàng đế. Bi-xmác trở thành Thủ tướng nước Đức. Tháng 4-1871, Hiến pháp mới được ban hành, quy định nước Đức là một liên bang gồm 22 quốc gia và 3 thành phố tự do, củng cố vai trò của quý tộc quân phiệt Phổ.

   - Như vậy, việc thống nhất nước Đức mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Đức.

24 tháng 11 2017

Đáp án là C

22 tháng 3 2017

Đáp án: A

Giải thích: Mục…2 (phần II)….….Trang…35…..SGK Lịch sử 11 cơ bản