K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

a.đồng bằng Hoa Bắc

3 tháng 1 2022

cảm ơn

14 tháng 12 2017

Đáp án A

NG
16 tháng 8 2023

Tham khảo

* Vùng châu thổ sông Hồng:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Hệ thống sông Hồng là một trong hai hệ thống sông lớn nhất ở Việt Nam, với dòng sông chính là sông Hồng, hàng trăm phụ lưu các cấp và hàng chục chi lưu.

+ Hệ thống sông Hồng có tổng lượng dòng chảy lớn và lượng phù sa hết sức phong phú.

+ Châu thổ sông Hồng được hình thành từ quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, kết hợp với tác động của thuỷ triều và sóng biển.

+ Phù sa sông còn có tác dụng bồi cao để hoàn chỉnh bề mặt châu thổ. Để mở rộng diện tích sản xuất đồng thời để phòng chống lũ lụt, ông cha ta đã xây dựng một hệ thống đê dài hàng nghìn ki-lô-mét dọc hai bên bờ sông.

- Quá trình khai khẩn, chế ngự:

+ Ngay từ thời xa xưa, con người đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng.

+ Để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, con người sớm đã quan tâm đến việc: điều tiết và chế ngự nguồn nước.

* Vùng châu thổ sông Cửu Long:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Hệ thống sông Mê Công là một trong những hệ thống sông lớn ở châu Á và thế giới. Phần sông Mê Công chảy trên lãnh thổ Việt Nam (còn gọi là: sông Cửu Long) dài hơn 230 km, gồm hai nhánh chính là sông Tiền và sông Hậu cùng hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt trên bề mặt châu thổ.

+ Tổng lượng dòng chảy của hệ thống sông Cửu Long rất lớn, đạt 507 tỉ m3/năm, chiếm 60,4% tổng lượng nước của tất cả sông ngòi ở Việt Nam, vì vậy tuy hàm lượng phù sa không cao nhưng tổng lượng phù sa của hệ thống sông Cửu Long vẫn rất lớn.

+ Do không có hệ thống đê ven sông như ở châu thổ sông Hồng nên khi mùa lũ đến, nước sông Cửu Long dâng tràn ngập một vùng rộng khoảng 10.000 km, bồi đắp phù sa cho bề mặt châu thổ.

+ Trước đây, hằng năm châu thổ sông Cửu Long tiến ra biển ở khu vực bán đảo Cà Mau tới hàng trăm mét mỗi năm. Hiện nay, do biến đổi khí hậu, nước biển dâng và hàm lượng phù sa trong nước sông giảm nên nhiều nơi ở ven biển của châu thổ bị sạt lở.

- Quá trình khai khẩn, thích ứng:

+ Ngay từ thời vương quốc Phù Nam, vùng châu thổ sông Cửu Long đã được con người khai phá.

+ Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với quá trình con người thích ứng với tự nhiên.

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

♦ Vùng châu thổ sông Hồng:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Diện tích khoảng 15.000 km2, được hình thành trong thời gian dài nhờ phù sa của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ trầm tích trên vùng trũng.

+ Trong 2000 năm gần đây, châu thổ sông Hồng có nhiều thay đổi do hoạt động đắp đê, lấn biển ở vùng châu thổ và sự xuất hiện các công trình thuỷ lợi - thuỷ điện.

- Chế độ nước sông:

+ Mùa lũ: từ tháng 6 đến tháng 10, chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm.

+ Mùa cạn: từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.

- Quá trình khai khẩn, chế ngự:

+ Ngay từ thời xa xưa, con người đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng.

+ Để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, con người sớm đã quan tâm đến việc: điều tiết và chế ngự nguồn nước.

♦ Vùng châu thổ sông Cửu Long:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Châu thổ sông Cửu Long là một phần của châu thổ sông Mê Công, rộng 40.000 km2, được bồi đắp bởi phù sa sông Cửu Long và ảnh hưởng của các đợt biển tiến, biển thoái.

Châu thổ sông Cửu Long còn nhiều ô trũng lớn chưa được phù sa bồi đắp. Do địa hình thấp nên hằng năm, các vùng trũng này bị ngập nước vào mùa lũ.

+ Ở bãi triều ven biển và vùng cửa sông của châu thổ, rừng ngập mặn rất phát triển.

- Chế độ nước sông:

+ Mùa lũ: từ tháng 7 đến tháng 11, chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm.

+ Mùa cạn: từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau.

- Quá trình khai khẩn, thích ứng:

+ Ngay từ đầu Công nguyên, vùng châu thổ sông Cửu Long đã được con người khai phá.

+ Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với quá trình con người thích ứng với tự nhiên.

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau: “Bình Dương nằm ở giữa ..................... các sông Đồng Nai, Sài Gòn và sông Bé”.A.   Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc hạ lưuB.    Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc thượng nguồnC.    Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc sông Thị TínhD.   Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc sông Bạch ĐằngCâu 2: Trong thời kì tiền sử và sơ sử, Bình Dương nói...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau: “Bình Dương nằm ở giữa ..................... các sông Đồng Nai, Sài Gòn và sông Bé”.

A.   Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc hạ lưu

B.    Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc thượng nguồn

C.    Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc sông Thị Tính

D.   Vùng trung du và đồng bằng châu thổ thuộc sông Bạch Đằng

Câu 2: Trong thời kì tiền sử và sơ sử, Bình Dương nói riêng và vùng Đông Nam Bộ nói chung thuộc không gian của nền văn hóa nào?

A.   Hạ Long

B.    Bàu Tró

C.    Sa Huỳnh

D.   Đồng Nai

Câu 3: Di tích Vườn Dũ thuộc địa phận nào của Bình Dương?

A.   Xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên

B.    Xã Tân Định, huyện Bắc Tân Uyên

C.    Xã Thạnh Hội, huyện Bắc Tân Uyên

D.   Xã Tam Lập, huyện Phú Giáo

Câu 4: Kĩ thuật chế tác công cụ lao động của cư dân Vườn Dũ đạt đến trình độ nào?

A.   Biết chế tạo đồ đồng

B.    Biết ghè đẽo đá cuội để làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn.

C.    Biết làm đồ sắt

D.   Biết làm đồ gốm

Câu 5: Tổ chức đời sống của cư dân Vườn Dũ?

A.   Sống trên những con thuyền neo đậu ven sông

B.    Sống di chuyển theo mùa

C.    Sống quy tụ thành những cộng đồng nhỏ, ven sông, nơi có các gò đồi thông thoáng.

D.   Sống theo bầy đàn.

Câu 6: Cư dân thời tiền sử sinh sống bằng nghề gì?

A.   Nông nghiệp, khai thác nguồn lợi tự nhiên và một số nghề nông nghiệp

B.    Buôn bán trên sông

C.    Khai thác thủy sản

D.   Nghề thủ công

 

0
25 tháng 2 2016

Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất phát triển mà không cần đợi đến khi xuất hiện công cụ bằng sắt, trong xã hội đã xuất hiện của cải dư thừa dẫn đến sự phân hóa xã hội kẻ giầu, người nghèo, tầng lớp quý tộc và bình dân. Trên cơ sở đó Nhà nước đã ra đời.

28 tháng 11 2021

Tham khảo

Dân cư Châu Á tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ vì đồng bằng châu thổ màu mỡ ,thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.

28 tháng 11 2021

Dân cư Châu Á tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ là bởi vì ở đó họ có thể san xuất nông nghiệp

18 tháng 11 2021

Câu 1: Sông Trường Giang chảy trên đồng bằng nào?

A.. Hoa Bắc

B. Ấn Hằng

C. Hoa Trung

D. Lưỡng Hà

Câu 2: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là:

A. 8.500km

B. 9.000km

C.. 9.200km

D. 9.500km

Câu 3: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa

B. Ven biển

C. Ven các đại dương

D. Tất cả đều sai

Câu 4: Hệ thống núi và cao nguyên chạy theo hướng nào?

A. Đông - Tây

B. Bắc - Nam

C. Tất cả đều đúng

D. Tất cả đều sai

Câu 5: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

A. Đông Nam Á

B. Tây Nam Á

C. Trung Á

D. Nam Á

7 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

Theo SGK Địa lí lớp 12 (trang 177): “ Đông Nam Bộ gần các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau – Kiên Giang”. Đây là các ngư trường trọng điểm đánh bắt của nước ta; vì vậy có vai trò lớn trong việc phát triển ngành đánh bắt thủy sản của Đông Nam Bộ. Còn các điều kiện thuận lợi khác như: có nhiều rừng ngập mặn, có nhiều cảng nước sâu và có ít bão lũ … tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản cho vùng.