K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

do bị săn bắt để lấy sừng

8 tháng 3 2021

Nguyên nhân nào làm cho số lượng tê giác giảm sút:

+ Do nhu cầu lấy sừng của con người -> săn bắt, giết hại tê giác

+ Sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là những nguyên nhân gián tiếp khiến cho số lượng tê giác bị suy giảm.

2 tháng 9 2019

Đáp án A

Nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước bị giảm sút rõ rệt: Ô nhiễm môi trường nước và khai thác quá mức

3 tháng 5 2021

Theo em ,hiện nay các loại thú và nhất là các loại thú quý hiếm bị giảm sút vì : do con người khai thác tự nhiên nhất là rừng không có kế hoạch dẫn đến các loại thú mất đi môi trường sống, thứ 2: do con người ta săn bắn động quý hiếm quá nhiều mà không nghĩ đến môi trường sinh thái mà chỉ nghĩ đến lợi nhuộn. Để góp phần chăm sóc và bảo vệ đv mới chung và đi lớp thú nói chung em sẽ : lên án các hành vi săn bắt thú trái phép , thành lập các hoạt động bảo vệ đv lớp thú như : tuyên truyền mọi người về tầm quan trọng của đv , cho mọi người thấy số liệu của đv giảm sút qua từng năm. Mình chỉ bị tới đây thui bn thông cảm

3 tháng 5 2021

Lần sau trả lời em xuống dòng để tách ý nhé

17 tháng 8 2017

Đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân đã làm cho trong những năm gần đây, diện tích rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long bị giảm sút là do việc khai hoang rừng để phát triển việc nuôi tôm, cháy rừng và khai hoang để lấy đất làm nông nghiệp.

17 tháng 3 2019

Đáp án D

7 tháng 3 2022

A

7 tháng 3 2022

A

8 tháng 4 2019

Nguyên nhân chủ yếu làm cho dân số Nhật Bản ngày càng giảm sút là Do tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày càng giảm và đạt giá trị âm => Chọn đáp án D

12 tháng 5 2016

* Nguyên nhân:

- Các loại cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi

- Sự tàn phá tràn lan các khu rừng nhằm phục vụ nhu cầu đời sống.

* Biện pháp bảo vệ sự đa dạng:

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

- Hạn chế khai thác rừng bừa bãi để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

- Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ thực vật trong đó có thực vật quý hiếm.

- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loại thực vật quý hiếm.

- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng.

- Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vật, có ý thức yêu thiên nhiên.

12 tháng 5 2016

Nguyên nhân : nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi,cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống

CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ :-ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài

- Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm

- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng 

8 tháng 5 2016

+ Sự giảm sút tài nguyên biển - đảo do:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày càng tăng.
+ Ô nhiễm môi trường biển - đảo do:
- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.

+ Phương hướng giải quyết tình trạng này:

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.

20 tháng 4 2022

tham khảo

 

Trong những tháng gần đây, ngành công nghiệp châu Âu dường như chững lại. Theo báo cáo của Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) vừa được công bố, sản lượng công nghiệp của Eurozone trong tháng 6/2019 thậm chí đã giảm 1,6%, mức giảm lớn nhất kể từ đầu năm 2016.

Ông Andrew Kenningham, chuyên viên tại Capital Economics, cũng đưa ra lời cảnh báo rằng các nghiên cứu mới nhất cho thấy suy thoái công nghiệp có nguy cơ kéo dài trong thời gian tới.

Đối mặt với sự bất ổn do căng thẳng thương mại, số lượng đơn đặt hàng cũng như tâm trạng của các doanh nhân giảm sút đáng kể. Nhiều công ty đang "nín thở" và hạn chế ra các quyết định đầu tư, để chờ xem cuộc chiến thương mại giữa Bắc Kinh và Washington sẽ diễn ra như thế nào.

Bên cạnh đó, quan ngại xung quanh kết quả của việc Anh rời Liên minh châu Âu, hay còn gọi là Brexit, phủ thêm "màu xám" lên bức tranh của nền kinh tế khu vực.

Công nghiệp Đức và ngành sản xuất xe hơi luôn dẫn đầu châu Âu, vậy mà lĩnh vực này đã lao đao vào năm ngoái, do những nguyên nhân liên quan đến các tiêu chuẩn mới về môi trường.

Bên cạnh đó là tác động của tình hình kinh tế Trung Quốc giảm tốc - thị trường lớn nhất năm 2018 với Đức chiếm gần 1/4 số xe hơi được bán ở Trung Quốc. Kết quả là kinh tế Đức đã sụt giảm 0,1% trong quý II/2019, làm dấy lên lo ngại rằng nước này có thể rơi vào suy thoái.

Và khi nền kinh tế đầu tàu của châu Âu gặp khó khăn, tất cả các nước láng giềng đều bị ảnh hưởng. Đặc biệt là những nước có dây chuyền sản xuất liên quan đến ngành công nghiệp Đức. Cộng hòa Czech là một ví dụ điển hình, với tỷ trọng xuất khẩu sang Đức chiếm gần 25% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Hungary và Slovakia gần như phụ thuộc vào ngành công nghiệp Đức với tỷ trọng này là 20% GDP, trong khi tỷ trọng này tại Ba Lan và Slovenia là hơn 10% GDP, và Bulgaria và Romania hơn 5% GDP.

Hiện tại, kinh tế của các nước này vẫn đang trên đà tăng trưởng, với mức tăng GDP lên đến 0,8% trong quý II/2019, cao hơn nhiều so với con số 0,2% của Eurozone. "Nhu cầu tiêu dùng trong nước và tiền lương tăng đã bù đắp cho sự phát triển chậm lại ở bên ngoài", theo giải thích của ông Liam Peach, chuyên gia tại Capital Economics. Ông cũng lưu ý rằng khu vực Trung và Đông Âu sẽ bị ảnh hưởng nếu suy thoái công nghiệp Đức tiếp tục gia tăng.

Có nhiều lý do khiến người ta lo sợ rằng một kịch bản như vậy sẽ thành hiện thực. Trong quý II/2019, các tập đoàn chuyên về giới thiệu việc làm tạm thời Adecco và Randstad đã chứng kiến doanh thu giảm lần lượt 3% và 1,7%.

Các tập đoàn này được coi là một chỉ số hàng đầu về thể trạng của nền kinh tế, bởi các khách hàng của họ thường tăng lực lượng lao động tạm thời khi hoạt động sản xuất, kinh doanh khởi sắc, và giảm số lao động này khi sản xuất đình trệ.

Tổng Giám đốc của Adecco, ông Alain Dehaze nhấn mạnh rằng cho dù có nhiều nguyên nhân, mối lo ngại lớn vẫn xuất phát từ châu Âu, nơi đang diễn ra sự giảm tốc thực sự. 

Các nhà máy công nghiệp của “lục địa già” không chỉ bị tấn công bởi cuộc chiến thương mại, mà còn bởi sự thay đổi trong cấu trúc nền kinh tế toàn cầu.

Ông Patrick Artus từ ngân hàng Natixis giải thích: "Do nền kinh tế thế giới đang ngày càng nghiêng về ngành dịch vụ, nhu cầu toàn cầu về thiết bị công nghiệp sẽ giảm đáng kể trong những năm tới. Điều này sẽ được thể hiện qua làn sóng giảm lực lượng lao động trong sản xuất công nghiệp ở châu Âu".

Nhiều nhà kinh tế khác tỏ ra ít bi quan hơn và chủ yếu quan tâm đến sự tụt hậu trong  lĩnh vực sáng tạo của châu Âu, điều dẫn đến nguy cơ khu vực này không theo kịp những phát triển trong tương lai như trí tuệ nhân tạo.

Hiện châu Âu đang thiếu các tập đoàn đa quốc gia lớn có thể trụ vững trước các đối thủ châu Á hoặc các công ty công nghệ của Mỹ như Google, Apple, Facebook và Amazon.

Nhận thức được những điểm yếu này, Pháp và Đức đã thống nhất thành lập vào tháng Năm vừa qua một tập đoàn châu Âu lớn chuyên về ắc quy điện. Khoảng 5-6 tỷ euro dự kiến sẽ được đầu tư vào dự án này, mà theo đánh giá của Bộ trưởng Kinh tế Pháp Bruno Le Maire, đây là "một bước tiến lớn trong lịch sử lâu dài của ngành công nghiệp châu Âu". Mục tiêu của dự án nhằm xóa bỏ sự lạc hậu của "lục địa già" trong lĩnh vực này.