K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

 Một ngày nào đóTN//, nếu những bông hoa của tôiCN1// có thể nở ra đượcVN1// thì bọn trẻ conCN2// cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôiVN2?

16 tháng 1 2023

Cấu tạo ngữ pháp:

Chủ ngữ 1: Bánh lái

Vị ngữ 1: có thể nhỏ và không nhìn thấy được.

Chủ ngữ 2: nó

Vị ngữ 2: điều khiển hướng đi của con người.

Các vế câu được nối với nhau bằng hình thức liên kết về nội dung.

Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ tương phản.

17 tháng 1 2023

1. Câu đơn Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). 2. Câu ghép - Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối. Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 3. Tìm hiểu thêm về câu đơn - Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn. Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu. Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ). Powered By VDO.AI PlayUnmute Fullscreen - Ví dụ: Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động? Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động) - Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi) Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ) Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian) Mưa. (xác định cảnh tượng) Hà Nội. (xác định nơi chốn) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng) - Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ: Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt) Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN) Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt) (Hôm nay trời thế nào?) - Mưa. (Câu rút gọn)

3. Xác định cấu tạo các câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ? a) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Vế 1 nối vế 2 : …………………………………………………. - Vế 2 nối vế 3 :...
Đọc tiếp

3. Xác định cấu tạo các câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ? a) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Vế 1 nối vế 2 : …………………………………………………. - Vế 2 nối vế 3 : …………………………………………………. b) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… những lùm cây to. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Vế 1 nối vế 2 : …………………………………………………

0
25 tháng 11 2023

a) Trạng ngữ: Một hôm

Chủ ngữ: Thuyên, Đồng

Vị ngữ: rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về.

Câu này là câu đơn.

b) Chủ ngữ: Hai người

Vị ngữ: phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói.

Câu này là câu đơn.

c) Chủ ngữ 1: Nụ cười trên môi này

Vị ngữ 1: lan qua môi khác

Chủ ngữ 2: bầu không khí trong quán

Vị ngữ 2: không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường

Câu này là câu ghép.

13 tháng 10 2017

a) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.

b) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ vì.

c) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ còn.

d) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cặp phó từ chưa … đã

17 tháng 3 2018

đé khoanh tròn đc :D và đéo gạch chân được

26 tháng 3 2018

Chủ ngữ: vế 1: Ca-pi, vế 2: nó

Vị ngữ: Vế 1: không đọc lên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, vế 2: biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.